Hóa 11 Bài tập ancol

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Câu 11:
RCH2OH + CuO ----> RCHO + Cu + H2O
X gồm (RCHO, H2O, RCH2OH)
=> mX - mAncol ban đầu = mO => mO = 1,6 gam => nO = 0,1 mol = nCuO pứ = nRCHO
=> nAg = 2.nRCHO = 0,2 mol => mAg = 43,2 gam
Câu 13: A (phát biểu 2 sai, còn lại đúng)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Detulynguyen

Detulynguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
922
264
144
Tiền Giang
Trường THPT Lưu Tấn Phát
Câu 11:
RCH2OH + CuO ----> RCHO + Cu + H2O
X gồm (RCHO, H2O, RCH2OH)
=> mX - mAncol ban đầu = mO => mO = 1,6 gam => nO = 0,1 mol = nCuO pứ = nRCHO
=> nAg = 2.nRCHO = 0,2 mol => mAg = 43,2 gam
Câu 13: A (phát biểu 2 sai, còn lại đúng)
Câu 11
Tính được mol adehit rồi nhưng không biết andehit là gì thì làm sao xác định được tạo bao nhiêu mol Ag
Câu 13:
Làm thế nào để biết được chất có 2 lk đôi có động phân hình học thế
Cảm ơn bạn nhiều;););)
 

Tâm Hoàng

Cựu Cố vấn Hóa
Thành viên
25 Tháng mười 2018
1,560
1,681
251
27
Quảng Bình
Đại học Sư phạm Huế
Câu 11
Tính được mol adehit rồi nhưng không biết andehit là gì thì làm sao xác định được tạo bao nhiêu mol Ag
Câu 13:
Làm thế nào để biết được chất có 2 lk đôi có động phân hình học thế
Cảm ơn bạn nhiều;););)
Câu 11: nRCHO = 0,1 mol => nAncol ban đầu (do có ancol dư) > 0,1 mol
=> M RCH2OH < 46
=> Ancol là CH3OH
=> Anđehit là HCHO => nAg = 0,4.108 = 43,2 gam
(Bài ở trên phép tính của mình có sai, bạn thông cảm nhé)
Câu 13:
Pent-1,3-đien : CH2=CH-CH=CH-CH3
Xét C1 và C2: Nguyên tử C1 nối với 2 nhóm thế giống nhau (là 2 nguyên tử H) => ko xuât hiện đồng phân hình học
Xét C3 và C4: Nguyên tử C3 nối với 2 nhóm thế khác nhau (là H và gốc CH2=CH-CH-) ; nguyên tử C lk với H và gốc CH3 (2 nhóm khác nhau)
=> Xuất hiện đồng phân hình học.
Đk xuất hiện đồng phân hình học: + Có bộ phân cứng nhắc (nối đôi hoặc vòng no)
+ Nguyên tử C của nối đôi (hoặc vòng) lk với các nhóm thế khác nhau.
 
  • Like
Reactions: Detulynguyen
Top Bottom