Trong một cái Bình hình trụ chứa nước với đường kính bên trong L=10cm, có một cái cốc mỏng, đường kính đáy l=8cm, nổi theo phương thẳng đứng. Người ta rót nước vào cốc với vận tốc m=14g/s. Hãy xác định vẫn tốc của cốc so với đáy bình trong khi nước chưa đầy cốc và đáy cốc chưa chạm đáy bình. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m3
Đổi 1000kg/m3=1g/cm3
1s, thể tích nước trong cốc tăng lên là 14/1=14(cm3)
Tiết diện đáy cốc=8.8.3,14=200,96(cm2)
1s, mực nước trong cốc dâng lên là 14/200,96=0,069(cm)(làm tròn)
Do cùng 1 loại chất lỏng(nước) => nước trong cốc dâng lên bao nhiêu thì cốc sẽ chìm xuống bấy nhiêu =>V nước trong bình sẽ tăng 14(cm3/s)
Tiết diện đáy bình= 10.10.3,14=314(cm3)
1s, nước trong bình dâng lên 14/314=0,045(cm)(làm tròn)
Vậy vận tốc cốc so với đáy bình = 0,069-0,045=0,024(cm/s)