Toán 8 Chứng minh

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
596
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Bài 24
a. Công thứ tính tổng của dãy: 1/2 . (số đầu+số cuối). số số hạng
b.[tex]1^2+2^2+3^2+...+n^2=1.(2-1)+2.(3-1)+3.(4-1)+...+n((n+1)-1)=(1.2+2.3+3.4+...+n(n+1))-(1+2+3+...+n)=\dfrac{n(n+1)(n+2)-0.1.2}{3}-\dfrac{n(n+1)}{2}=\dfrac{n(n+1)(2n+1)}{6}[/tex]
Bài 28
Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n thuộc N).
Theo đề có:
n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1
= (n^2 + 3n)( n^2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n^2 + 3n = t thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t^2+ 2t + 1 = ( t + 1)^2
= (n^2 + 3n + 1)^2
Vì n thuộc N nên suy ra: n^2 + 3n + 1 thuộc N.
-> dpcm
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
Bài 24
a. Công thứ tính tổng của dãy: 1/2 . (số đầu+số cuối). số số hạng
b.[tex]1^2+2^2+3^2+...+n^2=1.(2-1)+2.(3-1)+3.(4-1)+...+n((n+1)-1)=(1.2+2.3+3.4+...+n(n+1))-(1+2+3+...+n)=\dfrac{n(n+1)(n+2)-0.1.2}{3}-\dfrac{n(n+1)}{2}=\dfrac{n(n+1)(2n+1)}{6}[/tex]
Bài 28
Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n thuộc N).
Theo đề có:
n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1
= (n^2 + 3n)( n^2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n^2 + 3n = t thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t^2+ 2t + 1 = ( t + 1)^2
= (n^2 + 3n + 1)^2
Vì n thuộc N nên suy ra: n^2 + 3n + 1 thuộc N.
-> dpcm
Bạn giải thích cái \[\frac{n(n+1)(n+2)-0.1.2}{3}\] cho mình đi.Cái 0.1.2 và n(n+1)(n+2) ở đâu ra vậy?
Mình thấy trên diễn đàn toán học cũng làm vậy mà không hiểu.
 
  • Like
Reactions: Kaito Kidㅤ

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
596
19
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
Bạn giải thích cái [TEX]\dfrac{n(n+1)(n+2)-0.1.2}{3}-\dfrac{n(n+1)}{2}=\dfrac{n(n+1)(2n+1)}{6}[/tex] cho mình đi.Cái 0.1.2 ở đâu ra vậy?
[tex]A=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)\\\rightarrow 3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n(n+1).3\\\rightarrow 3A=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+n(n+1).((n+2)-(n-1))\\\rightarrow 3A=-0.1.2+1.2.3-1.2.3+2.3.4+...-(n-1)n(n+1)+n(n+1)(n+2)=n(n+1)(n+2)-0.1.2\\\rightarrow A=...[/tex]
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
Bạn biết làm à?Mình không biết.
cái này là kiến thức lớp 6...quên là phải...:D
dùng cách lớp 8 này...:D
-Xét hằng đẳng thức: (x+1)^3=x^3+3x^2+3x+1
thay lần lượt x=0;1;2;....;n vô rồi cộng cả 2 vế biến đổi và áp dụng kết quả bài 1 là ra....:)
Các bn giúp mk bài 24,28 vs ak mk cám ơn nhiều!!!!
View attachment 97751
cách 2
 

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
cái này là kiến thức lớp 6...quên là phải...:D
dùng cách lớp 8 này...:D
-Xét hằng đẳng thức: (x+1)^3=x^3+3x^2+3x+1
thay lần lượt x=0;1;2;....;n vô rồi cộng cả 2 vế biến đổi và áp dụng kết quả bài 1 là ra....:)

cách 2
chi tiết hơn là ntn?
 

shorlochomevn@gmail.com

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng chín 2018
847
2,251
256
Bắc Ninh
trường THCS Song Liễu
hì...này nhé Mon.....
nhìn số mũ là 2: nhưng lại phải liên tưởng đến hằng đẳng thức bậc 3 để tí phá ra triệt tiêu gần hết bậc 3 :)
có hằng đẳng thức đơn giản nhất của bậc 3: (x+1)^3= x^3+3x^2+3x+1
bây giờ số đầu tiên là 1^3 tức là cần thay x=0
do đẳng thức luôn đúng (cần có câu này mới được thay) nên ta thay x=0
=> 1^3=0^3+3.0^2+3.0+1
x=1 => 2^3=1^3+3.1^2+3.1+1
x=2 => 3^3=2^3+3.2^2+3.2+1
....
x=n => (n+1)^3=n^3+3.n^2+3.n+1
cộng từng vế dễ thấy 1^3; 2^3;...; n^3 đều xuất hiện ở 2 vế nên triệt tiêu nhau hết
còn: (n+1)^3=3.(1^2+2^2+...+n^2)+3.(1+2+...+n)+(n+1)
=> 3.(1^2+2^2+...+n^2)=(n+1)^3-3.(1+2+...+n)-n-1
rồi áp dụng bài 1 và tính toàn bình thường thôi nha Mon...:D lười gõ tex...Mon thông cảm...:p
:D có ai bảo sai đâu nhỉ??? :D
 

phancong2k5

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng một 2019
6
7
6
18
Phú Thọ
THCS Lâm Thao
Bài 28:
Theo bài ra ,ta có:a(a+1)(a+2)(a+3)+1=
=a^2(a+2)(a+3)+a(a+2)(a+3)+1
=a^3(a+3)+2a^2(a+3)+a^2(a+3)+2a(a+3)+1
=a^4+3a^3+2a^3+6a^2+a^3+3a^2+2a^2+6a+1
=a^4+6a^3+11a^2+6a+1
=a^4+6a^3+9a^2+2a^2+6a+1
=(a^2+3a)^2+2(a^2+3a)+1
=(a^2+3a+1)^2
=>4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là 1 số chính phương(ĐPCM)

Bạn thêm cho mình phần trên là vì a thuộc N nên a^2+3a+1 thuộc N mới suy ra là scp được
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom