Hóa 12 Bài tập hóa 12 (khó)

levietdung12352

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng chín 2017
52
40
59
21
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình bài này với :) dàn ý cũng được ạ mình cảm ơn
JFBQ00159070207B
Hôn hợp A gôm Na, Al, Fe được nghiền nhỏ, trộn đều và chia thành ba phần bằng nhau
Phần 1 đem tác dụng với lượng nước dư, sau phản ứng, thấy còn lụi 19,6 gam chất răn B1. Phần 2 đem trộn thêm 50%
lượng Al ban đầu. rồi cho tác dụng với lượng nước dư, phản ứng xong, thấy còn 20,68 gam chất rắn B2. Phần 3 đem trộn
thêm 75% lượng Al ban đầu, rồi cho tác dụng với lượng nước dư đến khi kết thúc các phản ứng, thấy còn 21,76 gam chất
rắn B3.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hồn hợp A.
 
  • Like
Reactions: NHOR

emanoninm

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười một 2018
79
41
21
Thừa Thiên Huế
Quốc Học
Na 16,13%
Al 15,15%
Fe 68,72%
Chia trường hợp ở P1 và P2, sẽ thấy NaOH còn dư ở P1, nhưng hết ở P2 và P3
 
  • Like
Reactions: levietdung12352

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
Hôn hợp A gôm Na, Al, Fe được nghiền nhỏ, trộn đều và chia thành ba phần bằng nhau
Phần 1 đem tác dụng với lượng nước dư, sau phản ứng, thấy còn lụi 19,6 gam chất răn B1. Phần 2 đem trộn thêm 50%
lượng Al ban đầu. rồi cho tác dụng với lượng nước dư, phản ứng xong, thấy còn 20,68 gam chất rắn B2. Phần 3 đem trộn
thêm 75% lượng Al ban đầu, rồi cho tác dụng với lượng nước dư đến khi kết thúc các phản ứng, thấy còn 21,76 gam chất
rắn B3.
Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hồn hợp A.

Gọi a, b, c là mol Na, Al, Fe mỗi phần hh A. Khi A + H2O cho rắn B gồm c mol Fe và Al dư nếu có

Phần 1: A + H2O -> 19,6 g rắn B1
Phần 2: A + 0,5b Al + H2O -> 20,68 g rắn B2 => m rắn tăng 1,08 g so với B1
Phần 3: A + 0,75b Al + H2O -> 21,76 g rắn B3 => m rắn tăng = 1,08 g so với B2

Phần 2 : khi Al tăng 0,5b mol => rắn tăng 1,08 g Al = 0,04 mol => b = 0,08 mol
Phần 3: khi Al tăng thêm 0,25b mol => rắn tăng 1,08 g Al = 0,04 mol => b = 0,16 > 0,08 => ở phần 1 còn dư NaOH, Al hết và ở phần 2 Al bị hòa tan 1 phần
=> phần 1: mB1 = 56c = 19,6
Phần 2: mB2 = 19,6 + 27(1,5b - a) = 20,68 => 1,5b - a = 0,04 => a = 0,2
=> mNa = 23a = 4,6
mAl = 27b = 4,32 và m Fe = 19,6
mA = 4,6 + 4,32 + 19,6 = 28,52
=> %m kim loại
 
  • Like
Reactions: levietdung12352

emanoninm

Học sinh
Thành viên
19 Tháng mười một 2018
79
41
21
Thừa Thiên Huế
Quốc Học
Chia trường hợp như nào v ?
vs cho m hỏi là lấy (20,68-19,6)/(1/2x) => số mol al ban đầu à ( x: số mol Al)
Mình chia trường hợp như này:
- Nếu như ở P1, NaOH hết, nghĩa là chất rắn còn lại là Fe và có thể còn Al, thì ở P2 độ tăng khối lượng chất rắn là 50% lượng Al ban đầu và ở P3 độ tănh khối lượng chất rắn là 75% lượng Al ban đầu. Thử lại bằng máy tính thấy sai -> trường hợp này loại
- Vậy là ở P1 thì NaOH còn dư, nghĩa là Al hết, khối lượng chất rắn là khối lượng Fe => mFe = 19,6g. Chia trường hợp tiếp:
+ Nếu ở P2 NaOH vẫn còn dư, nghĩa là 50% Al thêm vào bị tan hết thì khối lượng chất rắn ở P2 phải bằng khối lượng chất rắn ở P1 => sai nên loại
+ Do đó, ở P2 NaOH đã hết, do đó, hiệu khối lượng chất rắn ở P2 và P3 là 25% khối lượng Al ban đầu (75% - 50%) => mAl
NaOH tan hết ở P2, mà nNa = nAl-tan-trong-NaOH. Lấy khối lượng chất rắn ở P2 trừ mFe ta có mAl dư ở P2, từ đó suy ra lượng Al đã tan, suy ra được Na
 
  • Like
Reactions: levietdung12352
Top Bottom