Tính chất cơ bản của ngtố

P

phamquanghung1997

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tuy là học lớp 10 nhưng thầy cô giảng wá nhanh (hoặc mình ko chú tâm) nên ko bik tính chất cơ bản của ngt. Xin mọi ng` hãy cho mình bik tính chất cơ bản của ngtố là gì và cho 1 vài VD tks trước

p/s: mình rất ngu môn này, vào lớp cô Hóa cứ chửi mình giỏi Toán màk ngu Hóa:(
 
P

phamquanghung1997

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
_Muốn rõ hơn bạn hãy tham khảo thêm trang này :
http://vi.wikipedia.org/wiki/Số_nguyên_tố

Bạn ơi bạn nhầm rùi mình đang hỏi về tính chất cơ bản của nguyên tố chứ đâu hỏi về số nguyên tố là cái thứ nhất, cái thứ 2 đây box môn Hóa bạn àk
 
B

bang_mk123

Theo mình; t/c cơ bản của 1 nguyên tố đó là tính KL và PK của ng tố đó. Tíh KL, PK của nguyên tố đc xác định = cách :
+) Các nguyên tố có số e lớp ngoài cùng =1,2 hoặc 3 thì là nguyên tố KL VD: Na có 1e lớp ngoài => Na là nguyên tố KL
+) Các nguyên tố có 5,6,7 e lớp ngoài là PK. VD: F có 7e lớp ngoài => F là PK
+) Nguyên tố có 8 e lớp ngoài là Khí hiếm VD:Ag có 8e lớp ngoài => Khí hiếm
+) những nguyên tố có 4 e lớp ngoài đc chia làm 2 loại:
- Loại 1 : Những nguyên tố ở chu kì nhỏ( chu kì 1,2,3) là nguyên tố PK VD: C có 4e + nằm ở chu kì 1 => C là phi kim
- Loại 2 : những nguyên tó ở chu kì lơn( chu kì 4,5,6,7) là nguyên tố KL VD: Pb có 4e lớp ngoài + chu kì 6 => KL

Chúc bạn học tốt :D
 

honganh0

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng năm 2017
7
0
16
20
Theo mình; t/c cơ bản của 1 nguyên tố đó là tính KL và PK của ng tố đó. Tíh KL, PK của nguyên tố đc xác định = cách :
+) Các nguyên tố có số e lớp ngoài cùng =1,2 hoặc 3 thì là nguyên tố KL VD: Na có 1e lớp ngoài => Na là nguyên tố KL
+) Các nguyên tố có 5,6,7 e lớp ngoài là PK. VD: F có 7e lớp ngoài => F là PK
+) Nguyên tố có 8 e lớp ngoài là Khí hiếm VD:Ag có 8e lớp ngoài => Khí hiếm
+) những nguyên tố có 4 e lớp ngoài đc chia làm 2 loại:
- Loại 1 : Những nguyên tố ở chu kì nhỏ( chu kì 1,2,3) là nguyên tố PK VD: C có 4e + nằm ở chu kì 1 => C là phi kim
- Loại 2 : những nguyên tó ở chu kì lơn( chu kì 4,5,6,7) là nguyên tố KL VD: Pb có 4e lớp ngoài + chu kì 6 => KL

Chúc bạn học tốt :D

Cái này theo mình không chỉ nói về tính KL hay PK đâu. Mà còn phải thể hiện qua số oxi hóa ,... bla bla :)
VD:
Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Sở dĩ tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot là do:
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
- Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu hớn, làm cho khả năng nhận electron của halogen giảm dần.
 

honganh0

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng năm 2017
7
0
16
20
Cái này theo mình không chỉ nói về tính KL hay PK đâu. Mà còn phải thể hiện qua số oxi hóa ,... bla bla :)
VD:
Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh, các nguyên tử này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 electron, tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot. Sở dĩ tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot là do:
- Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
- Từ flo qua clo đến brom và iot, lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu hớn, làm cho khả năng nhận electron của halogen giảm dần.

À còn cái này nx
Mình đọc đươc trên mạng thì nó nói rằng còn viết thêm CT oxit cao nhất, CT hidroxit, Ct hợp chất khí với hidro (nếu có)
VD: Nêu TCHH của ng/tố Mg(Z=12)
upload_2018-12-19_15-59-58.png

Kiểu vậy đó ^_^
 

Isla Chemistry

Cựu Trợ lí Admin | Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
3 Tháng mười hai 2018
2,272
3,910
541
23
Hà Nội
Hà Nội
$\color{Red}{\fbox{ハノイ建築大学}}$
À còn cái này nx
Mình đọc đươc trên mạng thì nó nói rằng còn viết thêm CT oxit cao nhất, CT hidroxit, Ct hợp chất khí với hidro (nếu có)
VD: Nêu TCHH của ng/tố Mg(Z=12)
View attachment 94480

Kiểu vậy đó ^_^

Mình xin được trả lời nhé. Tính chất cơ bản của 1 nguyên tố là tất cả các tính chất được ghi trong bảng tuần hoàn của nguyên tố đó . Cụ thể là :
- Số hiệu nguyên tử
- Nguyên tử khối trung bình
- Kí hiệu hóa học / Tên nguyên tố
- Độ âm điện
- Cấu hình electron
- Số oxi hóa
- Năng lượng ion hóa thứ nhất ...
Đính kèm : BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
800px-Periodic_table_V.jpg


Chúc bạn học tốt :rongcon31
 
  • Like
Reactions: honganh0

honganh0

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng năm 2017
7
0
16
20
Mình xin được trả lời nhé. Tính chất cơ bản của 1 nguyên tố là tất cả các tính chất được ghi trong bảng tuần hoàn của nguyên tố đó . Cụ thể là :
- Số hiệu nguyên tử
- Nguyên tử khối trung bình
- Kí hiệu hóa học / Tên nguyên tố
- Độ âm điện
- Cấu hình electron
- Số oxi hóa
- Năng lượng ion hóa thứ nhất ...
Đính kèm : BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC
800px-Periodic_table_V.jpg


Chúc bạn học tốt :rongcon31

Cái bảng này đã có loại hoàn chỉnh nhất r nhé
Của tác giả Phạm Đức Bình thì phải
 
Top Bottom