Hóa 9 kim loại

giangha13062013

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng mười 2018
459
1,887
186
Phú Thọ
THCS Văn Lang
  • Like
Reactions: Vy Mity

Không Biết Tên 123

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười 2018
105
28
21
Nghệ An
dfgdfgdfg
Kim loại(na,li,ca,k,ba) khi cho vào dd muối thì pứ với nước trước còn kim loại đứng sau Mg thì pứ với muối
Kim loại khi cho vào dd axit thì pứ với axit trước (chắc thế ) :))
Kim loại khi cho vào dd bazơ thì ko pứ (li,na,ba,ca,k thì pứ với nước) còn kim loại lưỡng tính như (al,zn,...) thì pứ
 
  • Like
Reactions: giangha13062013

Vy Mity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
744
597
126
22
Đắk Lắk
THPT Krông Ana
Cho mk hỏi xíu:):):):
Khi nào thì kim loại pư với nước trong dd trc z??
Nếu cho kim loại vào dd muối hoặc axit hoặc bazo
thì kim loại pư vs nước trong dd trc hay muối (hoặc bazo hoặc axit ) trc vậy??
Giúp mk với nhak;););)
giải
Có 5 kim loại cần nhớ phản ứng với nước trước gồm Na K Ba Ca Li
Nếu cho kim loại vào dd Axit thì phản ứng với axit trước
Cần nhớ hai kim loại tác dụng được với dd Bazo là Al và Zn
Kim loại tác dụng với dd muối theo phản ứng trao đổi kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối
 

Ngọc Trâm HH

Học sinh
Thành viên
25 Tháng mười 2018
55
83
21
Đà Nẵng
Đại học Sư phạm Huế
Kim loại(na,li,ca,k,ba) khi cho vào dd muối thì pứ với nước trước còn kim loại đứng sau Mg thì pứ với muối
Kim loại khi cho vào dd axit thì pứ với axit trước (chắc thế ) :))
Kim loại khi cho vào dd bazơ thì ko pứ (li,na,ba,ca,k thì pứ với nước) còn kim loại lưỡng tính như (al,zn,...) thì pứ
Không có khái niệm KIM LOẠI LƯỠNG TÍNH nhé em. Al và Zn là KIM LOẠI mà oxit và hiđroxit của nó có tính lưỡng tính.
Nên có một phát biểu HS hay bị nhầm lẫn: Al và Zn là kim loại có tính lưỡng tính là SAI nhé. Nó chỉ đơn thuần là một kim loại thôi
 

Không Biết Tên 123

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười 2018
105
28
21
Nghệ An
dfgdfgdfg
Không có khái niệm KIM LOẠI LƯỠNG TÍNH nhé em. Al và Zn là KIM LOẠI mà oxit và hiđroxit của nó có tính lưỡng tính.
Nên có một phát biểu HS hay bị nhầm lẫn: Al và Zn là kim loại có tính lưỡng tính là SAI nhé. Nó chỉ đơn thuần là một kim loại thôi
mình nhầm :)
 

Mochijeon

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười 2018
97
41
36
Hải Dương
thcs hưng đạo
Không có khái niệm KIM LOẠI LƯỠNG TÍNH nhé em. Al và Zn là KIM LOẠI mà oxit và hiđroxit của nó có tính lưỡng tính.
Nên có một phát biểu HS hay bị nhầm lẫn: Al và Zn là kim loại có tính lưỡng tính là SAI nhé. Nó chỉ đơn thuần là một kim loại thôi

nó k phải kim loại lưỡng tính mà là NGUYÊN TỐ LƯỠNG TÍNH nhé
 

Mochijeon

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười 2018
97
41
36
Hải Dương
thcs hưng đạo
Cho mk hỏi xíu:):):):
Khi nào thì kim loại pư với nước trong dd trc z??
Nếu cho kim loại vào dd muối hoặc axit hoặc bazo
thì kim loại pư vs nước trong dd trc hay muối (hoặc bazo hoặc axit ) trc vậy??
Giúp mk với nhak;););)

- Chỉ có 5 kim loại Li, K, Ba, Ca, Na là pư vs H2O ở nhiệt độ thường
- Kim loại td vs dd muối thì 5 kim loại ở trên pư 2 nấc, nấc 1 td vs H2O tạo ra dd bazo, dd bazo tiếp tục pư vs dd muối
Còn đối vs các kim loại khác thì kim loại đứng trc đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối
- Kim loại td vs dd axit pư vs axit trc, đối vs 5 kim loại ở trên nếu pư vs axit xog mà còn dư thì tiếp tục pư vs H2O trong axit
- Kim loại k pư vs dd bazo, chỉ có Al, Zn td vs dd kiềm bởi chúng là nguyên tố lưỡng tính nên oxit hay hidroxit của chúng đều có tính lưỡng tính
 

Không Biết Tên 123

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười 2018
105
28
21
Nghệ An
dfgdfgdfg
- Chỉ có 5 kim loại Li, K, Ba, Ca, Na là pư vs H2O ở nhiệt độ thường
- Kim loại td vs dd muối thì 5 kim loại ở trên pư 2 nấc, nấc 1 td vs H2O tạo ra dd bazo, dd bazo tiếp tục pư vs dd muối
Còn đối vs các kim loại khác thì kim loại đứng trc đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối
- Kim loại td vs dd axit pư vs axit trc, đối vs 5 kim loại ở trên nếu pư vs axit xog mà còn dư thì tiếp tục pư vs H2O trong axit
- Kim loại k pư vs dd bazo, chỉ có Al, Zn td vs dd kiềm bởi chúng là nguyên tố lưỡng tính nên oxit hay hidroxit của chúng đều có tính lưỡng tính
5 kim loại Li, K, Ba, Ca, Na thì pứ với axit trước nhé
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Cho mk hỏi xíu:):):):
Khi nào thì kim loại pư với nước trong dd trc z??
Nếu cho kim loại vào dd muối hoặc axit hoặc bazo
thì kim loại pư vs nước trong dd trc hay muối (hoặc bazo hoặc axit ) trc vậy??
Giúp mk với nhak;););)
- Kim loại kiềm (liti, natri, kali, rubiđi, xêsi và franxi) thì phản ứng với nước tạo thành bazo.
- Ngoại trừ kim loại kiềm thì những kim loại khác phản ứng với axit, muối (không phản ứng với nước) nên không có khái niệm trước sau.
- Nếu kim loại kiềm phản ứng với axit thì có lẽ phản ứng với axit trước.
 

Mochijeon

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười 2018
97
41
36
Hải Dương
thcs hưng đạo
- Kim loại kiềm (liti, natri, kali, rubiđi, xêsi và franxi) thì phản ứng với nước tạo thành bazo.
- Ngoại trừ kim loại kiềm thì những kim loại khác phản ứng với axit, muối (không phản ứng với nước) nên không có khái niệm trước sau.
- Nếu kim loại kiềm phản ứng với axit thì có lẽ phản ứng với axit trước.

ý t2 của bn, bn bảo k có khái niệm trc sau thì pt xảy ra kiểu j
VD : Ag +CuCl2-> (k pư ) vì Ag là kim loại đứng sau Cu nên k đẩy dc Cu ra khỏi dd muối
 

giangha13062013

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng mười 2018
459
1,887
186
Phú Thọ
THCS Văn Lang
ý t2 của bn, bn bảo k có khái niệm trc sau thì pt xảy ra kiểu j
VD : Ag +CuCl2-> (k pư ) vì Ag là kim loại đứng sau Cu nên k đẩy dc Cu ra khỏi dd muối
Theo mk hiểu thì ý của bn narumi04 là k có khái niệm cái nào pư vs nước trc hay cái nào pư với axit trc chứ k phải là như bn nói đâu:D:D:D
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
ý t2 của bn, bn bảo k có khái niệm trc sau thì pt xảy ra kiểu j
VD : Ag +CuCl2-> (k pư ) vì Ag là kim loại đứng sau Cu nên k đẩy dc Cu ra khỏi dd muối
Mình chưa nói tới dãy hoạt động hóa học của kim loại mà ._.
Mình chỉ nói là kim loại (ngoại trừ kiềm) thì không phản ứng với nước nên chắc chắn là phản ứng với axit rồi.
 
Top Bottom