

n=n0 khi cường độ dòng điện hữu dụng max
Khi n=n1, n=n2 thỏa mãn 1/(n1^2) + 1/(n2^2)= 2/(n0)^2 thì cho ra cùng cường độ dòng điện
Khi n=n1, n=n2 thỏa mãn 1/(n1^2) + 1/(n2^2)= 2/(n0)^2 thì cho ra cùng cường độ dòng điện
Em hỏi bài cho rõ ràng em ơin=n0 khi cường độ dòng điện hữu dụng max
Khi n=n1, n=n2 thỏa mãn 1/(n1^2) + 1/(n2^2)= 2/(n0)^2 thì cho ra cùng cường độ dòng điện
Nối 2 cực máy phát điện xoay chiều 1 pha có n thay đổi được cắm vào 2 đầu đoạn mạch chứa R,L,C nối tiếp (L thuần cảm). Khi tốc độ quay của roto là 360 vòng/phút và 800 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị.Khi tốc độ quay của roto là n0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại , n0 có giá trị gần nhất bằng.... câu này em làm ra được kết quả là 464 vòng/phút bằng công thức [tex]\frac{1}{n1^2}+ \frac{1}{n2^2}=\frac{2}{no^2}[/tex] nhưng em lại không biết chứng minh công thức này ạ.... nhờ thầy giúp em chứng minh công thức này với ạEm hỏi bài cho rõ ràng em ơi
Nối 2 cực máy phát điện xoay chiều 1 pha có n thay đổi được cắm vào 2 đầu đoạn mạch chứa R,L,C nối tiếp (L thuần cảm). Khi tốc độ quay của roto là 360 vòng/phút và 800 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị.Khi tốc độ quay của roto là n0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại , n0 có giá trị gần nhất bằng.... câu này em làm ra được kết quả là 464 vòng/phút bằng công thức [tex]\frac{1}{n1^2}+ \frac{1}{n2^2}=\frac{2}{no^2} [/tex] nhưng em lại không biết chứng minh công thức này ạ.... nhờ thầy giúp em chứng minh công thức này với ạ
Nối 2 cực máy phát điện xoay chiều 1 pha có n thay đổi được cắm vào 2 đầu đoạn mạch chứa R,L,C nối tiếp (L thuần cảm). Khi tốc độ quay của roto là 360 vòng/phút và 800 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị.Khi tốc độ quay của roto là n0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại , n0 có giá trị gần nhất bằng.... câu này em làm ra được kết quả là 464 vòng/phút bằng công thức [tex]\frac{1}{n1^2}+ \frac{1}{n2^2}=\frac{2}{no^2}[/tex] nhưng em lại không biết chứng minh công thức này ạ.... nhờ thầy giúp em chứng minh công thức này với ạ
Dạ em cám ơn ạGIẢI:* Ta có: [tex]f=n.p[/tex]
* Suất điện động trong mạch điện [tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{\omega N \Phi_0 }{\sqrt{2}}[/tex]
=> Cường độ dòng điện: [tex]I=\frac{E}{Z}=\frac{N \Phi_0 }{\sqrt{2}}.\frac{\omega }{\sqrt{R^2+(\omega L - \frac{1}{\omega C})^2}}[/tex]
Lúc này, ta viết được: [tex]I=\frac{N \Phi_0}{\sqrt{2}} \frac{\omega}{\sqrt{\frac{1}{C^2}\frac{1}{\omega^4}-2(\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2})\frac{1}{\omega^2}+1}}[/tex]
Từ đây, đặt biến số là [tex]\frac{1}{\omega^2}[/tex], áp dụng định lý Vi-èt trong toán học, ta được: [tex]\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{2}(\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2})[/tex] tương đương [tex]\frac{1}{n_0^2}=\frac{1}{2}(\frac{1}{n_1^2}+\frac{1}{n_2^2})[/tex]
À thầy có thể nêu rõ hơn ở chỗ áp dụng Vi-et được không ạDạ em cám ơn ạ
Em chưa hiểu làm sao Vi ét để ra được biểu thức trên ạ....GIẢI:* Ta có: [tex]f=n.p[/tex]
* Suất điện động trong mạch điện [tex]E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{\omega N \Phi_0 }{\sqrt{2}}[/tex]
=> Cường độ dòng điện: [tex]I=\frac{E}{Z}=\frac{N \Phi_0 }{\sqrt{2}}.\frac{\omega }{\sqrt{R^2+(\omega L - \frac{1}{\omega C})^2}}[/tex]
Lúc này, ta viết được: [tex]I=\frac{N \Phi_0}{\sqrt{2}} \frac{\omega}{\sqrt{\frac{1}{C^2}\frac{1}{\omega^4}-2(\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2})\frac{1}{\omega^2}+1}}[/tex]
Từ đây, đặt biến số là [tex]\frac{1}{\omega^2}[/tex], áp dụng định lý Vi-èt trong toán học, ta được: [tex]\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{2}(\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2})[/tex] tương đương [tex]\frac{1}{n_0^2}=\frac{1}{2}(\frac{1}{n_1^2}+\frac{1}{n_2^2})[/tex]
dạ câu hỏi gốc đây ạ....Công thức đó ở đâu ra vậy em? Đáp án có đúng ko vậy? Không đúng mà chứng minh sao được
dạ câu hỏi gốc đây ạ....
.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là