Hóa 10 Chia sẻ về bài tập nguyên tử

Vy Mity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng chín 2017
744
597
126
22
Đắk Lắk
THPT Krông Ana
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dạng 1: Bài tập về thành phần nguyên tử:
*) Lý thuyết : Gọi số p, n, e trong ntử lần lượt là Z, N, E(nguyên dương)
Khi đó Z = E
clip_image002.gif
tống số hạt (S)= Z + N + E = 2Z + N
Trong đó: số hạt mang điện: Z+E =2Z
số hạt không mang điện: N
- Với đồng vị bền : Z ≤ N ≤ 1,52Z (*)
- Riêng với Z≤ 20: Z≤N≤1,23Z
- Nếu bài toán cho 2 dữ kiện là tổng số hạt và số hạt mang điện, không mang điện thì lập các phương trình và giải bình thường
- Nếu bài cho tổng số hạt và biết số N lớn hơn số Z không nhiều hay hơn 1,2 đơn vị, ta có thể tính Z bằng cách lấy tổng số hạt trong nguyên tử chia 3. Lấy Z chính là số nguyên sát dưới kết quả vừa tính được
- Nếu chỉ cho tổng số hạt thì phải sử dụng biểu thức (*) để biện luận :
Ta có : S =2Z + N
clip_image002.gif
N = S - 2Z (**)
Ví dụ1: Nguyên tử của Nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt từng loại cấu tạo nên ntử đó. Đ/S: Z=35
Ví dụ 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13, số hạt n lớn hơn số hạt p không đáng kể. Xác định tên nguyên tố.
Ví dụ 3:
Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+? Đ/S: Al
Dạng 2: BT về bán kính nguyên tử và khối lượng, khối lượng riêng của nguyên tử
*) Lý thuyết
: Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n.
Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55.10-3 u
Khối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u
Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u
Khối lượng nguyên tử :
clip_image002.gif
. Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử
clip_image004.gif
.
Khối lượng riêng của một chất m=V/d

Thể tích V=4/3pi *R^3
Bài 1. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của sắt lần lượt là: 1,28Ao và 56g/mol. Tính khối lượng riêng của ntử sắt biết rằng trong tinh thể, các nguyên tử sắt chỉ chiếm 74%. Đ/S: 7,84g/cm3
Bài 2. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol ntử của kẽm lần lượt là: 1,38Ao và 65g/mol.
a) Tính khối lượng riêng của kẽm. Đ/S: 9,82g/cm3
b) Biết Zn ko phải là khối đặc mà có khoảng trống, thể tích thực của Zn chỉ bằng 72,5% thể tích đo được. Tính khối lượng riêng đúng của kẽm. Đ/S: 7,12g/cm3
Viết cấu hình electron.
A)Lý thuyết:

- Dãy phân mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s . . .
- Với 20 nguyên tố đầu tiên ( Z
clip_image002.gif
20) cấu hình e trùng với phân mức năng lượng.
- Với nguyên tố có Z
clip_image004.gif
21: Cấu hình e có sự sắp xếp lại trật tự các phân lớp trong dãy phân lớp năng lượng.
- Khi gặp cấu hình dạng: (n-1)d9ns2 ---> (n-1)d10ns1 : hiện tượng sớm bão hòa
(n-1)d4ns2 ---> (n-1)d5ns1 : hiện tượng sớm nửa bão hòa (bán bão hòa).
* Cách viết cấu hình e của ion:
clip_image006.gif

- Viết cấu hình e của nguyên tử X
- Thêm hoặc bớt n e vào các phân lớp ngoài cùng của cấu hình
* Để biểu diễn sự phân bố e vào các AO cần lưu ý:
- Để biểu diễn AO 1 cách đơn giản, người ta dùng ô lượng tử (là 1 ô vuông nhỏ:
clip_image007.gif
)
- Mỗi e được biểu diễn bởi 1 mũi tên đi lên hoặc đi xuống
- Khi trong 1 AO đã có 2 e, ta nói rằng 2e này đã ghép đôi
- Khi trong 1 AO có 1 e, ta nói rằng e này độc thân
- Khi trong AO không có e, ta nói đó là AO trống
- Sự biểu diễn tuân theo:
Nguyên lí Pau li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
`B) Bài tập:
Ví dụ 1:
Viết cáu hình e ntử các ntố có Z = 9, 11, 20, 21, 24, 25, 29, 42, 47. Hỏi
Mỗi ntử có mấy lớp e? Lớp ngoài cùng có mấy e? e cuối cùng điền vào phân lớp nào?
Ví dụ 2: Viết cấu hình e và sự phân bố e vào các AO của các nguyên tử và ion sau: O(Z=8); O2-; S (Z=16); S2-; Cl (Z=17); Cl-; K (Z=19); K+, Ca (Z=20); Ca2+, Fe (Z=26); Fe2+; Fe3+.
Ví dụ 3: Viết đầy đủ cấu hình e của các ntử có e ngoài cùng như sau:
a) 3p64s2 b) 3s23p1; c) 3s23p5; d) 4p5 e) 5p66s1 f) 3s23p6 g)3d104s2
- Xác định tên ntố?

 
Last edited by a moderator:

Linh Junpeikuraki

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng sáu 2018
1,992
2,111
321
Thái Bình
THPT
Dạng 1: Bài tập về thành phần nguyên tử:
*) Lý thuyết : Gọi số p, n, e trong ntử lần lượt là Z, N, E(nguyên dương)
Khi đó Z = E
clip_image002.gif
tống số hạt (S)= Z + N + E = 2Z + N
Trong đó: số hạt mang điện: Z+E =2Z
số hạt không mang điện: N
- Với đồng vị bền : Z ≤ N ≤ 1,52Z (*)
- Riêng với Z≤ 20: Z≤N≤1,23Z
- Nếu bài toán cho 2 dữ kiện là tổng số hạt và số hạt mang điện, không mang điện thì lập các phương trình và giải bình thường
- Nếu bài cho tổng số hạt và biết số N lớn hơn số Z không nhiều hay hơn 1,2 đơn vị, ta có thể tính Z bằng cách lấy tổng số hạt trong nguyên tử chia 3. Lấy Z chính là số nguyên sát dưới kết quả vừa tính được
- Nếu chỉ cho tổng số hạt thì phải sử dụng biểu thức (*) để biện luận :
Ta có : S =2Z + N
clip_image002.gif
N = S - 2Z (**)
Ví dụ1: Nguyên tử của Nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt từng loại cấu tạo nên ntử đó. Đ/S: Z=35
Ví dụ 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13, số hạt n lớn hơn số hạt p không đáng kể. Xác định tên nguyên tố.
Ví dụ 3:
Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+? Đ/S: Al
Dạng 2: BT về bán kính nguyên tử và khối lượng, khối lượng riêng của nguyên tử
*) Lý thuyết
: Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n.
Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55.10-3 u
Khối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u
Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u
Khối lượng nguyên tử :
clip_image002.gif
. Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử
clip_image004.gif
.
Khối lượng riêng của một chất m=V/d

Thể tích V=4/3pi *R^3
Bài 1. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của sắt lần lượt là: 1,28Ao và 56g/mol. Tính khối lượng riêng của ntử sắt biết rằng trong tinh thể, các nguyên tử sắt chỉ chiếm 74%. Đ/S: 7,84g/cm3
Bài 2. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol ntử của kẽm lần lượt là: 1,38Ao và 65g/mol.
a) Tính khối lượng riêng của kẽm. Đ/S: 9,82g/cm3
b) Biết Zn ko phải là khối đặc mà có khoảng trống, thể tích thực của Zn chỉ bằng 72,5% thể tích đo được. Tính khối lượng riêng đúng của kẽm. Đ/S: 7,12g/cm3
Viết cấu hình electron.
A)Lý thuyết:

- Dãy phân mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s . . .
- Với 20 nguyên tố đầu tiên ( Z
clip_image002.gif
20) cấu hình e trùng với phân mức năng lượng.
- Với nguyên tố có Z
clip_image004.gif
21: Cấu hình e có sự sắp xếp lại trật tự các phân lớp trong dãy phân lớp năng lượng.
- Khi gặp cấu hình dạng: (n-1)d9ns2 ---> (n-1)d10ns1 : hiện tượng sớm bão hòa
(n-1)d4ns2 ---> (n-1)d5ns1 : hiện tượng sớm nửa bão hòa (bán bão hòa).
* Cách viết cấu hình e của ion:
clip_image006.gif

- Viết cấu hình e của nguyên tử X
- Thêm hoặc bớt n e vào các phân lớp ngoài cùng của cấu hình
* Để biểu diễn sự phân bố e vào các AO cần lưu ý:
- Để biểu diễn AO 1 cách đơn giản, người ta dùng ô lượng tử (là 1 ô vuông nhỏ:
clip_image007.gif
)
- Mỗi e được biểu diễn bởi 1 mũi tên đi lên hoặc đi xuống
- Khi trong 1 AO đã có 2 e, ta nói rằng 2e này đã ghép đôi
- Khi trong 1 AO có 1 e, ta nói rằng e này độc thân
- Khi trong AO không có e, ta nói đó là AO trống
- Sự biểu diễn tuân theo:
Nguyên lí Pau li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
`B) Bài tập:
Ví dụ 1:
Viết cáu hình e ntử các ntố có Z = 9, 11, 20, 21, 24, 25, 29, 42, 47. Hỏi
Mỗi ntử có mấy lớp e? Lớp ngoài cùng có mấy e? e cuối cùng điền vào phân lớp nào?
Ví dụ 2: Viết cấu hình e và sự phân bố e vào các AO của các nguyên tử và ion sau: O(Z=8); O2-; S (Z=16); S2-; Cl (Z=17); Cl-; K (Z=19); K+, Ca (Z=20); Ca2+, Fe (Z=26); Fe2+; Fe3+.
Ví dụ 3: Viết đầy đủ cấu hình e của các ntử có e ngoài cùng như sau:
a) 3p64s2 b) 3s23p1; c) 3s23p5; d) 4p5 e) 5p66s1 f) 3s23p6 g)3d104s2
- Xác định tên ntố?

TRong bí mật đề thi đại học thì nó cx chỉ ra vài mẹo
 
  • Like
Reactions: Vy Mity
Top Bottom