Hóa [Ôn thi THPTQG] Topic Tổng ôn Lý Thuyết

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Cùng đón xem và xử "đẹp" những câu tiếp theo nha: @Shmily Karry's ,@dương bình an ,@Nguyễn Hoàng Trung , @Mèo Híp ,@chaugiang81 ,@tiểu thiên sứ ...

Câu 76: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
_____
Câu 77: Phản ứng hóa học nào sau đây SAI ?
A. Ca(HCO3)2 --(to)--> CaCO3 + CO2 + H2O.
B. 3Fe2O3 + 2CO --(to)--> 2Fe3O4 + 3CO2.
C. FeO + HNO3 (loãng) ----> Fe(NO3)2 + H2O.
D. Cr(OH)3 + NaOH (loãng) ----> NaCrO2 + 2H2O.
_____
Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S.
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Dẫn khí clo vào dung dịch FeSO4.
(6) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
_____
Câu 79: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al --(NaOH)-->X --(+CO2+H2O)--> Y --(H2SO4)--> Z.
Biết X, Y, Z là hợp chất của nhôm. Phát biểu ĐÚNG về chất Z là:
A. Z không tác dụng với dung dịch NaOH.
B. Z có tính chất lưỡng tính.
C. Từ Z không trực tiếp điều chế được Al.
D. Z tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
_____
Câu 80: Cho các chất: metyl fomat, saccarozơ, glucozơ, glyxin, glyxerol.
Số chất cho phản ứng tráng bạc là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Câu 76: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Đáp án D
Kết tủa BaSO4?
Câu 77: Phản ứng hóa học nào sau đây SAI ?
A. Ca(HCO3)2 --(to)--> CaCO3 + CO2 + H2O.
B. 3Fe2O3 + 2CO --(to)--> 2Fe3O4 + 3CO2.
C. FeO + HNO3 (loãng) ----> Fe(NO3)2 + H2O.
D. Cr(OH)3 + NaOH (loãng) ----> NaCrO2 + 2H2O.
Đáp án C
Vì em nghĩ phải lên Fe3+ và có sản phẩm khửu của HNO3 nhỉ.. :)
Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S.
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Dẫn khí clo vào dung dịch FeSO4.
(6) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Các thí nghiệm 1, 3, 6
Đáp án A
Câu 80: Cho các chất: metyl fomat, saccarozơ, glucozơ, glyxin, glyxerol.
Số chất cho phản ứng tráng bạc là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 76-80
Câu 76: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Đáp án là D
câu A: 2CO2 (dư) + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2
câu B: 4NaOH (dư) + Cr(NO3)3 ---> NaCrO2 + 3NaNO3 + 2H2O
câu C: 4HCl (dư) + KAlO2 ---> AlCl3 + KCl + 2H2O
câu D: 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ---> 3BaSO4 (k.tủa) + Ba(AlO2)2 + 4H2O
Câu 77: Phản ứng hóa học nào sau đây SAI ?
A. Ca(HCO3)2 --(to)--> CaCO3 + CO2 + H2O.
B. 3Fe2O3 + 2CO --(to)--> 2Fe3O4 + 3CO2.
C. FeO + HNO3 (loãng) ----> Fe(NO3)2 + H2O.
D. Cr(OH)3 + NaOH (loãng) ----> NaCrO2 + 2H2O.
Đáp án là C
HNO3 là chất oxi hóa mạnh nên sẽ đẩy Fe trong FeO lên mức oxi hóa cao nhất, tạo muối sắt (III) đồng thời kèm theo sản phẩm khử của HNO3.
Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S.
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Dẫn khí clo vào dung dịch FeSO4.
(6) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Đáp án là D
(1) 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
(3) 3FeO + 10HNO3 (loãng) ---> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
(5) 3Cl2 + 6FeSO4 ---> 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
(6) Fe + 3AgNO3 (dư) ---> Fe(NO3)3 + 3Ag
Câu 79: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al --(NaOH)-->X --(+CO2+H2O)--> Y --(H2SO4)--> Z.
Biết X, Y, Z là hợp chất của nhôm. Phát biểu ĐÚNG về chất Z là:
A. Z không tác dụng với dung dịch NaOH.
B. Z có tính chất lưỡng tính.
C. Từ Z không trực tiếp điều chế được Al.
D. Z tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
Đáp án là C
2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 (X) + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O ---> Al(OH)3 (Y) + NaHCO3
2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 (Z) + 3H2O
==> không thể điều chế trực tiếp Al từ Al2(SO4)3 được , phải dùng Al2O3.
câu A sai vì Al2(SO4)3 có thể tác dụng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3
câu B sai vì Al2(SO4)3 không thể tác dụng với axit
câu D sai vì Al2(SO4)3 + NH3 tạo kết tủa không tan trong NH3 dư
Câu 80: Cho các chất: metyl fomat, saccarozơ, glucozơ, glyxin, glyxerol.
Số chất cho phản ứng tráng bạc là:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án là A
chỉ có metyl fomat (HCOOCH3) và glucozo là có thể tráng bạc thôi vì có nhóm CHO.
glyxerol C3H5(OH)3 không tham gia phản ứng tráng bạc vì không có nhóm chức CHO nha @Shmily Karry's .
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Còn hơi 10 ngày nữa là thi THPTQG rồi, các bạn 2k đã chuẩn bị kỹ lưỡng chưa nào? Thôi thì mình tiếp tục thêm một vài bữa nữa nha... @dương bình an , @Nguyễn Hoàng Trung, @Shmily Karry's ,@tiểu thiên sứ ,@chaugiang81 ,@Mèo Híp ,@fsdfsdf ,@Ngọc Đạt ,.....
Những câu hỏi sau này sẽ đơn giản hơn một chút, mong các bạn ủng hộ

Câu 81: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
C. Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2 là 5 đồng phân.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
_____
Câu 82: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch Fe(NO3)3.
D. Cho dung dịch HCl loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
_____
Câu 83: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. Lưu huỳnh.
B. Muối ăn.
C. Vôi sống.
D. Cát.
_____
Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
Số phát biểu đúng
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
_____
Câu 85: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là
A. natri hiđroxit.
B. anilin.
C. natri axetat.
D. amoniac.
 

Mèo Híp

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng ba 2018
42
41
6
24
Vĩnh Phúc
THPT Bình Xuyên
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
C. Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2 là 5 đồng phân.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
_____
Câu 82: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch Fe(NO3)3.
D. Cho dung dịch HCl loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
_____
Câu 83: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. Lưu huỳnh.
B. Muối ăn.
C. Vôi sống.
D. Cát.
_____
Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.(mùi chuối là isoamyl axetat, benzyl axetat là mùi hoa nhài)
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
Số phát biểu đúng
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
_____
Câu 85: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là
A. natri hiđroxit.
B. anilin.
C. natri axetat.
D. amoniac.​
 

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
dạ câu 82 chắc chắn là A nhưng cho em hỏi pt D viết sao ạ?
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

NHOR

Cựu Mod Hóa
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
2,369
4,280
584
Quảng Trị
École Primaire Supérieure
[tex]Fe^{2+} + H^{+} + NO_{3}^{-} \rightarrow Fe^{3+} + NO + H_{2}O[/tex]
ối, sao em có thể quên nhỉ?! ... cảm ơn chị!
Vậy là viết ko theo ion thu gọn sẽ là
HCl + Fe(NO3)2 = Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O
phải vậy ko ạ??
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ối, sao em có thể quên nhỉ?! ... cảm ơn chị!
Vậy là viết ko theo ion thu gọn sẽ là
HCl + Fe(NO3)2 = Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O
phải vậy ko ạ??
Đúng rồi ấy em, sp khử thì em tùy chọn phụ thuộc vào nồng độ NO3-
 
  • Like
Reactions: NHOR

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
ĐÁP ÁN TỪ CÂU 81-85
Câu 81: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các amino axit đều là những chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
C. Số đồng phân cấu tạo amino axit có cùng công thức phân tử C4H9NO2 là 5 đồng phân.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Đáp án là B
H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của glyxin H2NCH2COOH và metylamin CH3NH2
Câu 82: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl3.
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
C. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch Fe(NO3)3.
D. Cho dung dịch HCl loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
Đáp án là A
Ag không tác dụng được với Fe3+ do Ag nằm sau Fe2+ trong dãy điện hóa.

câu B, Ca(OH)2 + 2NaHCO3 ---> CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
câu C, Cu + 2Fe(NO3)3 ---> Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
câu D, 12HCl + 9Fe(NO3)2 ---> 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O
Câu 83: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. Lưu huỳnh.
B. Muối ăn.
C. Vôi sống.
D. Cát.
Đáp án là A
Thủy ngân có thể trực tiếp tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ phòng
Hg + S ---> HgS
Do đó, lưu huỳnh được dùng để dọn thủy ngân khi làm vỡ nhiệt kế rất hiệu quả.
Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
Số phát biểu đúng
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án là D
(1) Đúng. Chất béo là trieste của glixerol nên thủy phân luôn cho glixerol
(2) Đúng. Triolein (C17H33COO)3C3H5 có nối đôi ở gốc axit => có thể tác dụng với dd Brom.
(3) Đúng.
(4) Sai. Benzyl axetat có mùi hoa nhài
(5) Đúng. C4H8O2 + 5O2 ---> 4CO2 + 4H2O
Câu 85: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là
A. natri hiđroxit.
B. anilin.
C. natri axetat.
D. amoniac.
Đáp án là B
anilin C6H5NH2 là amin có tính bazo cực yếu, yếu hơn cả NH3 => không làm đổi màu quỳ tím.
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Tiếp tục nào @Shmily Karry's , @dương bình an , @Mèo Híp ,@Nguyễn Hoàng Trung ,......

Câu 86: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat.
B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua.
C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat.
D. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.
_____
Câu 87: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
_____
Câu 88: Những vật bằng nhôm tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của nhôm có:
A. lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước và khí.
B. lớp nhôm tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.
C. lớp Al(OH)3 và Al2O3 bảo vệ nhôm.
D. lớp Al2O3 rất mỏng bền chắc không cho nước và khí thấm qua.
_____
Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3
(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
_____
Câu 90: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-6-12_19-59-23.png
Các chất X, Y, Z, T tương ứng trong dãy nào sau đây đúng ?
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
C. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.
 

Mèo Híp

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng ba 2018
42
41
6
24
Vĩnh Phúc
THPT Bình Xuyên
Câu 86: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat.
B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua.
C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat.
D. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.
_____
Câu 87: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
_____
Câu 88: Những vật bằng nhôm tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của nhôm có:
A. lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước và khí.
B. lớp nhôm tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.
C. lớp Al(OH)3 và Al2O3 bảo vệ nhôm.
D. lớp Al2O3 rất mỏng bền chắc không cho nước và khí thấm qua.
_____
Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3
(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
_____
Câu 90: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-6-12_19-59-23-png.59011

Các chất X, Y, Z, T tương ứng trong dãy nào sau đây đúng ?
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
C. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.
 

dương bình an

Banned
Banned
23 Tháng năm 2018
341
299
51
Hà Nội
lưu ban A
anh chăm tag quá quyết tâm ko luoi nữa
Câu 86: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat.
B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua.
C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat.
D. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.
CO2+NaAlO2+H20=>Al(oh)3+NaHco3


_____
Câu 87: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
câu này chưa học
nhưng chắc giống trieeste có CT tính nhanh anh nhể chỉ em chỉ em
_____
Câu 88: Những vật bằng nhôm tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của nhôm có:
A. lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước và khí.
B. lớp nhôm tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.
C. lớp Al(OH)3 và Al2O3 bảo vệ nhôm.
D. lớp Al2O3 rất mỏng bền chắc không cho nước và khí thấm qua.
câu này e vs anh đã từng thảo luận

_____
Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư

(5) Nhiệt phân MgCO3
(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
_____
Câu 90: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
View attachment 59011
Các chất X, Y, Z, T tương ứng trong dãy nào sau đây đúng ?
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
C. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.[/QUOTE]
 
Last edited:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 87: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
câu này chưa học
nhưng chắc giống trieeste có CT tính nhanh anh nhể chỉ em chỉ em
Lâu rồi không thấy em lên trả lời nhỉ, làm anh rầu chết được

Thủy phân peptit gồm thủy phân hoàn toàn và không hoàn toàn
+ Thủy phân hoàn toàn cho hỗn hợp các [tex]\alpha[/tex]-aminoaxit
+ Thủy phân không hoàn toàn thì ngoài các [tex]\alpha[/tex]-aminoaxit còn có thể sinh ra các peptit ngắn hơn
Các peptit có từ 3 gốc [tex]\alpha[/tex]-aminoaxit trở lên có khả năng phản ứng màu biure (tạo phức tím với dd Cu(OH)2)

Giờ thì em thử vận may xem!!!
Câu 90: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
View attachment 59011
Các chất X, Y, Z, T tương ứng trong dãy nào sau đây đúng ?
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
C. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ
Câu này em chưa trả lời nè!!!
 

Nguyễn Hoàng Trung

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
214
184
51
Câu 86: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat. (HCl dư--->kết tủa tan dần)
B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua.
C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat. (CO2 + AlO2- +H2O-----> Al(OH)3 +HCO3-)
D. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.
_____
Câu 87: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 2.
B. 4.
C. 3. (Val-Ala-Gly, Ala-Gly-Ala, Val-Ala-Gly-Ala dư)
D. 1.
_____
Câu 88: Những vật bằng nhôm tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của nhôm có:
A. lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước và khí.
B. lớp nhôm tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.
C. lớp Al(OH)3 và Al2O3 bảo vệ nhôm.
D. lớp Al2O3 rất mỏng bền chắc không cho nước và khí thấm qua.
_____
Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (KL mạnh đẩy Kl yếu)
(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
gthích:
FeCl2 + 2AgNO3 ----> Fe(NO3)2 + 2AgCl
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư----> Ag + Fe(NO3)3

(5) Nhiệt phân MgCO3
(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
_____
Câu 90: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-6-12_19-59-23-png.59011

Các chất X, Y, Z, T tương ứng trong dãy nào sau đây đúng ?
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
C. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.
Giải thích:
Y td nước Br2 tạo Ktủa trắng--->anilin
Z có pứ tráng bạc---> có -CHO
Loại A, C vì anilin không làm đổi màu chất chỉ thị ==>C
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 86: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat. (HCl dư--->kết tử tan dần)
B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua.
C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat. (CO2 + AlO2- +H2O-----> Al(OH)3 +HCO3-)
D. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua.
_____
Câu 87: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val-Ala-Gly-Ala thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 2.
B. 4.
C. 3. (Val-Ala-Gly, Ala-Gly-Ala, Val-Ala-Gly-Ala dư)
D. 1.
_____
Câu 88: Những vật bằng nhôm tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của nhôm có:
A. lớp Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước và khí.
B. lớp nhôm tinh thể đã bị thụ động với khí và nước.
C. lớp Al(OH)3 và Al2O3 bảo vệ nhôm.
D. lớp Al2O3 rất mỏng bền chắc không cho nước và khí thấm qua.
_____
Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3
(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (KL mạnh đẩy Kl yếu)
(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
(5) Nhiệt phân MgCO3
(6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
_____
Câu 90: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
upload_2018-6-12_19-59-23-png.59011

Các chất X, Y, Z, T tương ứng trong dãy nào sau đây đúng ?
A. Anilin, natri stearat, saccarozơ, glucozơ.
B. Natri stearat, anilin, saccarozơ, glucozơ.
C. Natri stearat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
D. Anilin, natri stearat, glucozơ, saccarozơ.
Giải thích:
Y td nước Br2 tạo Ktủa trắng--->anilin
Z có pứ tráng bạc---> có -CHO
Loại A, C vì anilin không làm đổi màu chất chỉ thị ==>C
Sai một chỗ rồi nè!!! Tìm thử xem nhé!!! ^^
 
Top Bottom