Vật lí 9 Ôn tập học kì II

Nguyễn Thị Hà Trang

Học sinh
Thành viên
1 Tháng tám 2017
168
40
49
21
Hưng Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:
Khi chụp một vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh là 1 m thì ảnh của vật cao 4 cm. Hỏi khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh là bao nhiêu?
Câu 2:
Một người cận phải đeo kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu?
Câu 3:
Ảnh của vật in trên màng lưới của mắt là:......
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Câu 1:
Khi chụp một vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh là 1 m thì ảnh của vật cao 4 cm. Hỏi khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh là bao nhiêu?
Câu 2:
Một người cận phải đeo kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu?
Câu 3:
Ảnh của vật in trên màng lưới của mắt là:......
Câu 1: Áp dụng công thức h’/h = d’/d
Với h’ = 4cm; h = 40cm; d = 1m = 100cm.
Câu 2: Người bị cận thị phải đeo TKPK để nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính đeo phù hợp là kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt, tức là tiêu cự bằng khoảng cực viễn.
Ảnh của vật trêm màng lưới của mắt là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ thua vật.
 

G I N

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng tám 2017
1,209
1,790
211
22
Hà Nội
Câu 1:
Khi chụp một vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh là 1 m thì ảnh của vật cao 4 cm. Hỏi khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh là bao nhiêu?
Câu 2:
Một người cận phải đeo kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu?
Câu 3:
Ảnh của vật in trên màng lưới của mắt là:......
1, dùng ct thấu kính là ra

2,
Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm
=> f = - 50 (cm)

Ở người bình thường thì giới hạn nhìn rõ thường là Đ = 25 cm → ∞

Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt là:
d' = df / (d - f) = Đf / (Đ - f) = 25 × (-50) / [ 25 - (-50) ] = -16,67 (cm)

Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa cách mắt là:
d' = f ( do d = ∞ )

Giới hạn nhìn rõ của người cận thị này là :
từ 16,67 (cm) → 50 (cm)
 

Nguyễn Thị Hà Trang

Học sinh
Thành viên
1 Tháng tám 2017
168
40
49
21
Hưng Yên
Câu 4:
Một người đứng cách một cột điện 10m, cột điện cao 8m. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm.
Mọi người phân tích giúp mình đề này với ạ...
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Pé Phương

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tư 2018
185
129
36
18
Hà Nội
THCS Kiêu Kị
Câu 2
Cách 1
Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm
=> f = - 50 (cm)

Ở người bình thường thì giới hạn nhìn rõ thường là Đ = 25 cm → ∞

Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt là:
d' = df / (d - f) = Đf / (Đ - f) = 25 × (-50) / [ 25 - (-50) ] = -16,67 (cm)

Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa cách mắt là:
d' = f ( do d = ∞ )

Giới hạn nhìn rõ của người cận thị này là :
từ 16,67 (cm) → 50 (cm)
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Câu 4:
Một người đứng cách một cột điện 10m, cột điện cao 8m. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm.
Mọi người phân tích giúp mình đề này với ạ...
Cứ công thức h’/h = d’/d mà tính bạn nhé!
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Câu 4:
Một người đứng cách một cột điện 10m, cột điện cao 8m. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm.
Mọi người phân tích giúp mình đề này với ạ...
Đứng cách cột điện nên 10m là d ( khoảng cách từ vật đến thể thủy tinh)
Cột điện cao chính là độ cao của vật
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt chính là d' = 2 cm ( vì ảnh hứng trên màng lưới)
 

NTC3DTC

Banned
Banned
23 Tháng tư 2018
75
68
21
21
Nghệ An
THPT Chuyên Đại học Vinh
Câu 1: Áp dụng công thức h’/h = d’/d
Với h’ = 4cm; h = 40cm; d = 1m = 100cm.
Câu 2: Người bị cận thị phải đeo TKPK để nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính đeo phù hợp là kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt, tức là tiêu cự bằng khoảng cực viễn.
Ảnh của vật trêm màng lưới của mắt là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ thua vật.
câu 3 chưa thể nói được là ảnh nhỏ hơn vật
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Câu 1:
Khi chụp một vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh là 1 m thì ảnh của vật cao 4 cm. Hỏi khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh là bao nhiêu?
Câu 2:
Một người cận phải đeo kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được vật cách mắt xa nhất là bao nhiêu?
Câu 3:
Ảnh của vật in trên màng lưới của mắt là:......
Câu 4:
Một người đứng cách một cột điện 10m, cột điện cao 8m. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm.
Mọi người phân tích giúp mình đề này với ạ...
Câu 1 :
Áp dụng CT thấu kính nhé!
h/h' = d/d'
Câu 2:
* Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm
=> f = - 50 (cm)
*Ở người bình thường thì giới hạn nhìn rõ thường là Đ = 25 cm → ∞
*Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt là: d' = d.f / (d - f) = Đ.f / (Đ - f) = 25 × (-50) / [ 25 - (-50) ] = -16,67 (cm)
*Khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa cách mắt khoảng là:
d' = f ( do d = ∞ )
*Giới hạn nhìn rõ của người cận thị này là :
từ 16,67 (cm) đến 50 (cm)
Câu 3:
Ảnh của vật trên màng lưới của mắt là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. ( màng mắt như thấu kính hội tụ )
Câu 4:
Áp dụng CT thấu kính
Đứng cách cột điện 10m nên d = 10 m ( khoảng cách từ vật đến thể thủy tinh)
Độ cao của cột điện chính là độ cao của vật
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt chính là d' = 2 cm ( vì ảnh hứng trên màng lưới)
câu 3 chưa thể nói được là ảnh nhỏ hơn vật
Tại sao lại chưa kết luận được như vậy?
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì
Top Bottom