Toán toán 11

học mãi.vn.com

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng tám 2017
212
90
61
Bà Rịa - Vũng Tàu
trường thpt lê hồng phong
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)cho hình lập phương abcd.a'b'c'd' có diện tích tam giác b'ab=2a[tex]^2[/tex], hãy tính khoảng cách từ b' đến (c'bd)
đáp số là 2a. cawn3/3
2)cho hình chóp sabc có đáy abc là tam giác vuông tại b, đỉnh s cách đều a,b,c. Biết AC=2a,BC=a, góc giữa sb và (abc) là 60 độ,tính khoảng cách từ trung điểm m của sc đến (sab) theo a


ai pik bài nào giúp bài đó vs
@tôi là ai?,@Nghĩa bá đạo,@Phaly
 
  • Like
Reactions: Phaly

superlight

Học sinh
Thành viên
24 Tháng chín 2013
186
84
36
Thái Nguyên
THPT Sông Công
1)cho hình lập phương abcd.a'b'c'd' có diện tích tam giác b'ab=2a22^2, hãy tính khoảng cách từ b' đến (c'bd)
đáp số là 2a. cawn3/3
S (B'AB) = 2.a^2 => cạnh hình lập phương là 2a.
V(D.BB'C')=1/3.DC.S(BB'C')=1/3.2a.1/2.(2a^2)=4/3.a^3.
Gọi khoảng cách từ B' đến (C'BD) là h => V(B'.C'BD)=1/3.h.S(C'BD).
Gọi O là giao của AC và BD => tam giác C'BD có C'O là đường cao => S(C'BD)=1/2.BD.C'O=1/2.2a.(căn 2).a. (căn 6) = 2.(căn 3).a^2.
=> V(B'.C'BD)=1/3.h.S(C'BD) = 1/3.h.2.(căn 3).a^2 = V(D.BB'C')=4/3.a^3. => h=2a. (căn 3)/3.
 
  • Like
Reactions: học mãi.vn.com

superlight

Học sinh
Thành viên
24 Tháng chín 2013
186
84
36
Thái Nguyên
THPT Sông Công
2)cho hình chóp sabc có đáy abc là tam giác vuông tại b, đỉnh s cách đều a,b,c. Biết AC=2a,BC=a, góc giữa sb và (abc) là 60 độ,tính khoảng cách từ trung điểm m của sc đến (sab) theo a
Gọi H là trung điểm của AC. Tam giác ABC vuông tại B có BH là trung tuyến ứng với cạnh huyền => BH=HA=HC=a.
Tam giác SAC cân tại S(SA=SC), có SH là trung tuyến => SH cũng là đường cao => SH vuông góc AC (1)
Tam giác SHA và SHB có SA=SB(đỉnh S cách đều A,B,C), HA=HB, SH chung => tam giác SHA và SHB bằng nhau => góc SHB= góc SHA = 90 độ.
=> SH vuông góc với HB. (2).
Từ (1), (2) => SH vuông góc với (ABC) => góc giữa SB và (ABC) là góc SBH => góc SBH=60 độ.
Tam giác vuông SHB, HB=a, góc SBH=60 độ => SH=(a.căn3).

V(S.ABC)=1/3.SH.S(ABC)=1/3.(a.căn3).1/2.AC.AB=1/3.(a.căn3).1/2.a.a.căn 3=1/2.a^3.
V(M.SAB)=1/2.V(C.SAB) = 1/4.a^3. Gọi khoảng cách từ M đến (SAB) là h.
=> V(M.SAB)=1/3.h.S(SAB) = 1/4.a^3(3)
Gọi K là trung điểm của AB, Tam giác cân SAB (SA=SB) có SK là trung tuyến cũng là đường cao. Dùng Pytago trong tam giác SKH => SK=1/2.a.căn 13
=> S(SAB)=1/2.SK.AB=1/2.1/2.a.căn 13.a.căn 3=1/4.a^2.căn 39. (4)
Thay (4) vào (3) => V(M.SAB)=1/3.h.1/4.a^2.căn 39 = 1/12. h. a^2. căn 39 = 1/4 .a^3 => h=3a/căn39.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Phaly
Top Bottom