Sinh [ lớp 12] chuỗi thức ăn

canho1313@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng một 2018
14
4
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

mấy bạn ơi giúp mình câu này với ạ!
Nếu cả 4 HST dưới đây đều bị ô nhiễm bởi thủy ngân với mức độ ngang nhau (sinh khối của tảo đơn bào ở các chuỗi thức ăn là ngang nhau). Con người ở HST nào trong số 4 HST đó bị nhiễm độc nhiều nhất
a. tảo đơn bào => thân mềm => cá => người
b. tảo đơn bào =>cá => người
c. tảo đơn bào =>ĐV phù du => giáp xác => cá => chim => người
d. tảo đơn bào => ĐV phù du => cá => người
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
mấy bạn ơi giúp mình câu này với ạ!
Nếu cả 4 HST dưới đây đều bị ô nhiễm bởi thủy ngân với mức độ ngang nhau (sinh khối của tảo đơn bào ở các chuỗi thức ăn là ngang nhau). Con người ở HST nào trong số 4 HST đó bị nhiễm độc nhiều nhất
a. tảo đơn bào => thân mềm => cá => người
b. tảo đơn bào =>cá => người
c. tảo đơn bào =>ĐV phù du => giáp xác => cá => chim => người
d. tảo đơn bào => ĐV phù du => cá => người
theo mình là câu C bởi vì số lượng thủy ngân trong tảo đơn bào không lớn, nhưng các loại động vật kế tiếp ăn nhiều tảo đơn bào thì số lượng thủy ngân trong cơ thể chúng sẽ tăng lê, cứ thế, cứ thêm 1 loài là lượng thủy ngân tăng theo cấp số nhân, càng nhiều loài thì số thủy ngân càng nhiều, đến con người thì lượng thủy ngân đó là rất lớn và ảnh hưởng đến con người.
@Oahahaha @trần công minh
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
nhưng đáp án là là B bạn ơi
theo mình là câu C bởi vì số lượng thủy ngân trong tảo đơn bào không lớn, nhưng các loại động vật kế tiếp ăn nhiều tảo đơn bào thì số lượng thủy ngân trong cơ thể chúng sẽ tăng lê, cứ thế, cứ thêm 1 loài là lượng thủy ngân tăng theo cấp số nhân, càng nhiều loài thì số thủy ngân càng nhiều, đến con người thì lượng thủy ngân đó là rất lớn và ảnh hưởng đến con người.
@Oahahaha @trần công minh
Nếu theo lý thuyết thông thường thì chị cũng nghĩ C mới đúng, nhưng với bài này thì chắc còn phụ thuộc vào lượng sinh khối của tảo nữa nhỉ =))
mấy bạn ơi giúp mình câu này với ạ!
Nếu cả 4 HST dưới đây đều bị ô nhiễm bởi thủy ngân với mức độ ngang nhau (sinh khối của tảo đơn bào ở các chuỗi thức ăn là ngang nhau). Con người ở HST nào trong số 4 HST đó bị nhiễm độc nhiều nhất
a. tảo đơn bào => thân mềm => cá => người
b. tảo đơn bào =>cá => người
c. tảo đơn bào =>ĐV phù du => giáp xác => cá => chim => người
d. tảo đơn bào => ĐV phù du => cá => người
Do sinh khối của tảo là như nhau ở các bậc, nên khi số lượng sinh vật tiêu thụ càng nhiều, lượng sinh khối và năng lượn truyền cho bậc sau càng ít.
Ý b cá trực tiếp ăn tảo, phát triển và sinh sôi mạnh, nhiều cá nhiễm độc nên sẽ nhiều con người bị nhiễm độc hơn
3 ý còn lại chuỗi thức ăn dài, năng lượng cũng như các chất độc tích luỹ ở các bậc sau nhiều, nhưng thất thoát ra ngoài cũng nhiều, nên số lượng sv cho con người tiêu thụ ít —> tổng lượng độc bị nhiễm ít hơn so với ý b.
——
Chắc là thế đó :>
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's
Top Bottom