Toán toán9

Nguyễn Ngân_

Banned
Banned
15 Tháng một 2018
66
135
54
Phú Thọ
THCS Tiên Phú
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
[tex]mx^2=2(m-2)-m+3[/tex]
[tex]<=>mx^2-2(m-2)x +m-3=0[/tex]
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a.c < 0
<=> m(m-3) < 0
<=> m > 0 và m - 3 < 0 ( vì m > m - 3 )
<=> m > 0 và m < 3
<=> 0 < m < 3
 
  • Like
Reactions: Ong Mật

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
cho (P) [tex]y=mx^2[/tex] (m khác 0) và đường thẳng d y=2(m-2)x-m+3
tìm m để d cắt P tại 2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu
d cắt P thì hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình bậc hai P = d.
d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu khi phương trình P = d có hai nghiệm phân biệt [tex]x_{1}[/tex], [tex]x_{2}[/tex] mà [tex]x_{1}[/tex]. [tex]x_{2}[/tex] < 0
Kết hợp với Viet để tìm điều kiện m
 

Ong Mật

Banned
Banned
28 Tháng bảy 2017
15
11
6
Phú Thọ
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
[tex]mx^2=2(m-2)-m+3[/tex]
[tex]<=>mx^2-2(m-2)x +m-3=0[/tex]
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a.c < 0
<=> m(m-3) < 0
<=> m > 0 và m - 3 < 0 ( vì m > m - 3 )
<=> m > 0 và m < 3
<=> 0 < m < 3
d cắt P thì hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình bậc hai P = d.
d cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu khi phương trình P = d có hai nghiệm phân biệt [tex]x_{1}[/tex], [tex]x_{2}[/tex] mà [tex]x_{1}[/tex]. [tex]x_{2}[/tex] < 0
Kết hợp với Viet để tìm điều kiện m
để d cắt P tại 2 điểm phân biệt có hoành độ trái dấu thì [tex]\frac{c}{a}< 0[/tex] hay a.c < 0 nó vẫn thế đúng không
 

Ong Mật

Banned
Banned
28 Tháng bảy 2017
15
11
6
Phú Thọ
Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình:
[tex]mx^2=2(m-2)-m+3[/tex]
[tex]<=>mx^2-2(m-2)x +m-3=0[/tex]
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a.c < 0
<=> m(m-3) < 0
<=> m > 0 và m - 3 < 0 ( vì m > m - 3 )
<=> m > 0 và m < 3
<=> 0 < m < 3
a.c < 0, bạn giải thích kĩ cho mk đc ko
 

Nguyễn Ngân_

Banned
Banned
15 Tháng một 2018
66
135
54
Phú Thọ
THCS Tiên Phú
a.c < 0, bạn giải thích kĩ cho mk đc ko
a.c < 0 <=> - a.c > 0 => -4a.c > 0 và [tex]\Delta = b^2-4ac> 0[/tex] ( phương trình có hai nghiệm phân biệt )
a.c < 0 => P = [tex]\frac{c}{a}<0[/tex] ( phương trình có hai nghiệm trái dấu )
Nên a.c < 0 ngắn gọn hơn khi phải xét denlta và Vi-et.
 
Top Bottom