Ngoại ngữ trọng âm

Asuna Yuuki

Cựu CTV Thiết kế
Thành viên
23 Tháng hai 2017
3,131
7,551
799
19
Hải Dương
THPT Chuyên Nguyễn Trãi
|Đối với từ đơn| :
1/ Danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì nhấn ở âm thứ I
=> e.g. 'beauty, 'music, 'tired, 'angry,...

2/ Động từ có 2 âm tiết nhấn âm thứ II
=> e.g. comp'lete, de'sign, su'pport,...

3/ Các từ tận cùng là -ic(s), -sion, -tion nhấn âm thứ II từ cuối đến lên
=> e.g. 'logic, eco’nomics, com'pression, pro'fession, re'lation, so'lution,...

4/ Các từ tận cùng là -cy, -ty, -phy, -gy, -al nhấn âm thứ III từ cuối đếm lên
=> e.g. de’cocracy, relia’bility, bi’ology, pho’tography, se’curity, po’litical, ‘critical, eco’nomical,...

5/ Các từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm cũng rơi vào âm tiết thứ III từ cuối đếm lên
=> e.g. e’conomy, ‘industry, in’telligent, ’specialise, ...:

6/ Danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm đầu I
=> e.g. ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend,...

7/ Tính từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ II
=> e.g. bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done,...

8/ Động từ ghép có trọng âm rơi vào phần thứ II.
=> e.g. over’look, over'react, mal’treat, put’across,…

9/ Các từ vay mượn từ tiếng Pháp (có hậu tố ~ee, ~eer ~aire, ~que) thì phải áp dụng theo tiếng Pháp: các hậu tố đó mang trọng âm (vậy trọng âm của từ rơi vào âm tiết cuối cùng).
=> e.g. absen’tee, volun'teer, questio’naire, tech’nique, pictu’resque, ...
*Note: Có 2 ngoại lệ là com’mittee, ‘coffee.

10/ Ngoại lệ:
- Có những từ dài có 4 âm tiết trở lên có thể có 2 trọng âm chính và phụ, e.g. in,dustriali’sation, inter’national,...
- Trong vài trường hợp, trọng âm của từ sẽ thay đổi khi tự loại thay đổi, e.g. ‘comment (n) -> com’ment (v), perfect (adj) -> pre’fect (v),...
- Ngược lại, có những từ nếu thay đổi trọng âm thì nghĩa sẽ thay đổi, e.g. ‘invalid (người tàn tật), in’valid (không còn giá trị nữa).

- Google
 

Chou Chou

Cựu Mod tiếng Anh
Thành viên
TV BQT được yêu thích nhất 2017
4 Tháng năm 2017
4,070
4,352
704
22
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy
Một số quy tắc đánh trọng âm
1. Đối với các từ có 2 âm tiết:
a) Danh từ và tính từ, trạng từ 2 âm tiết: Trọng âm chính thường rơi vào âm tiết thứ nhất (trừ trường hợp âm tiết thứ nhất có chứa nguyên âm đơn /ə/ )

Example:
· brother (n) / ’brʌðə /
· color (n) / ’kʌlə /
· dhoti (n) / ’həʊti /
· ancient (adj) / ’eisənt /
· annual (adj) / ’ænjʊəl /
· never (adv) / ’nevə /

b) Động từ 2 tiết: Trọng âm chính thường rơi vào âm tiết thứ hai (trừ trường hợp các âm tiết thứ 2 đó có chứa nguyên âm /ə/, /i/, /əʊ/ )
Example:
· appeal (v) / ə’pi:l /
· appear (v) / ə’pir /
· decide (v) / di’said/

c) Những từ mang tiền tố, hậu tố: Trọng âm chính thường rơi vào âm tiết gốc

Example:


· become / bi’kʌm /
· react / ri’ækt /
· foretell / fɔ:’tel /
· begin / bi’gin /
· unkown / ʌn’knəʊn /

· quickly / ’kwikli /
· builder / ’bildə /
· treatment / ’tri’tmənt /
· failure / ’feiljʊə /
· threaten / ’θretən /
[TBODY] [/TBODY]

2. Đối với các từ có hơn 2 âm tiết


a) Đối với các từ có hơn 2 âm tiết, trọng âm chính thường rơi vào âm tiết thứ 3 kể từ âm tiết cuối.

Example:

· family /’fæmili/
· cinema /’sinəmə/
· regular /’regjʊlə/
· singular /’sɪŋɡjələr/
· international /intə’næʃnəl/

· philosopher /fə’la:səfər/
· character /’kærəktə/
· biology /baɪ’aːlədʒi/
· democracy /dɪ’maːkrəsi/
· satisfy /ˈsætɪsfaɪ/
[TBODY] [/TBODY]

b) Đối với các từ có tận cùng là “ian”, “ic”, “ical”, “ience”, “ient”, “al”, “ial”, “ual”, “eous”, “ious”, “iar”, “ion”, “ish”, “idle”, “acy”, “ity”, trọng âm chính thường rơi vào âm tiết liền trước của các tận cùng này.

Example:

· physician /fɪˈzɪʃn/
· athletic /æθˈletɪk/
· refusal /rɪˈfjuːzl/
· essential /ɪˈsenʃl/
· middle /ˈmɪdl/

· individual /ɪndɪˈvɪdʒuəl/
· courageous /kəˈreɪdʒəs/
· industrious /ɪnˈdʌstriəs/
· familiar /fəˈmɪliər/
· finish /ˈfɪnɪʃ/

· convenience /kənˈviːniəns/
· ingredient /ɪnˈɡriːdiənt/
· communication /kəmjuːnɪˈkeɪʃn/
· popularity /pɑːpjuˈlærəti/
· democracy /dɪˈmɑːkrəsi/
[TBODY] [/TBODY]

c) Đối với các từ có tận cùng là “ese”, “ee”, “eer”, “ier”, “ette”, “oo”, “esque”, “ain”, trọng âm chính thường rơi vào chính các âm tiết chứa các tận cùng này.

Example:

· refugee /refjuˈdʒiː/
· engineer /endʒɪˈnɪr/
· Vietnamese /viːetnəˈmiːz/
· cigarette /sɪɡəˈret/ hoặc /ˈsɪɡəret/

· picturesque /pɪktʃəˈresk/
· kangaroo /kæŋɡəˈruː/
· typhoon /taɪˈfuːn/
· maintain /meɪnˈteɪn/
[TBODY] [/TBODY]

d) Đối với các từ có tận cùng là “ate”, “fy”, “ity”, “ize”, “graphy”, “gy”, “phy”, trọng âm chính thường rơi vào âm tiết thứ ba kể từ âm tiết cuối.

Example:

· dedicate /ˈdedɪkeɪt/
· satisfy /ˈsætɪsfaɪ/
· recognize /ˈrekəɡnaɪz/

· geography /dʒiˈɑːɡrəfi/
· biology /baɪˈɑːlədʒi/
· anxiety /æŋˈzaɪəti/
[TBODY] [/TBODY]

3. Đối với các danh từ ghép, tính từ ghép: Trọng âm chính thường rơi vào âm tiết thứ nhất (trừ trường hợp âm tiết thứ nhất có chứa nguyên âm đơn /ə/ )

Example:
· birrthday /ˈbɜːrθdeɪ/
· airport /ˈeəpɔːt/
· guidebook /ˈɡaɪdbʊk/
 
  • Like
Reactions: hoangnga2709

phuonglinhnguyen653@gmail.com

Học sinh
Thành viên
8 Tháng tám 2017
68
30
36
19
Hà Nội
Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai
Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self
Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1
Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :
Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó :
Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.
Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này
Các từ chỉ số luợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ngược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y
 

taurussa

Miss Cặp đôi mai mối được yêu thích nhất 2018
Thành viên
4 Tháng mười 2017
571
1,175
214
Thanh Hóa
thpt
I. ĐỐI VỚI TỪ MỘT ÂM TIẾT(ONE-SYLLABLE WORDS)[/FONT]
+ Những từ có một âm tiết đều có trọng âm trừ những từ ngữ pháp (grammatical words) như: in, on, at, to, but, so…
Ví dụ: ’speech, ‘day, ’school, ‘learn, ‘love…

II. ĐỐI VỚI TỪ HAI ÂM TIẾT(TWO-SYLLABLE WORDS)
1. Danh từ và tính từ
+ Hầu hết các danh từ và tính từ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.(hầu hết thui nhá, not all)
Ví dụ: ‘happy, ‘pretty, ‘beauty, ‘mostly, ‘basic…
+ Với danh từ, nếu âm tiết thứ 2 không có nguyên âm ngắn thì trọng âm chắc chắn nhấn vào nó.
Ví dụ : bal’loon, de’sign, es’tate,…
2. Động từ
+ Hầu hết động từ, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. Nhất là nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó chắc chắn nhấn trọng âm.
Ví dụ: pro’vide, ag’ree, de’sign, ex’cuse, pa’rade, sup’port, com’plete…
+ Với động từ có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: ‘enter, ‘travel, ‘open...

+ Các động từ 2 âm tiết có âm tiết cuối chứa “ ow” thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu.
Ví dụ: ‘follow, ‘borrow...

III. TỪ BA ÂM TIẾT TRỞ LÊN (THREE-OR-MORE SYLLABLE WORDS)
+Những từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ cuối lên.
Ví dụ: e’conomy, ‘industry, in’telligent, ’specialise, ge’ography…
Ngoại lệ: enter’tain, resu’rrect, po’tato, di’saster,..


+Những từ là từ vay mượn của tiếng Pháp (thông thường tận cùng là -ee
hoặc -eer) thì trọng âm lại rơi vào âm tiết cuối cùng ấy.
Ví dụ: engi’neer, volun’teer, employ’ee, absen’tee…
Ngoại lệ : ‘coffe, com’mittee.

+ Những từ tận cùng bằng -ion, -ic(s) không kể có bao nhiêu âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết trước nó.
Ví dụ: re’vision, tele’vision, pro’fession, pro’motion, so’lution, me’chanics, eco’nomics, e’lastic, ‘logic,…
Ngoại lệ : ‘television,

+ Những từ tận cùng bằng -cy, -ty, -phy, -gy, -al không kể có bao nhiêu
âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.
Ví dụ: de’cocracy, relia’bility, bi’ology, pho’tography, se’curity, po’litical, ‘critical, eco’nomical…
IV. TỪ GHÉP (NHỮNG TỪ DO HAI THÀNH PHẦN GHÉP LẠI) (COMPOUNDS)
+ Nếu từ ghép là một danh từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ nhất.
Ví dụ: ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend, ‘answerphone…


+ Nếu từ ghép là một tính từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
Ví dụ: bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done…


+ Nếu từ ghép là một động từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
ví dụ: under’stand, over’look, fore’cast, mal’treat, put’across…

V.QUY TẮC KHÁC
+ Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (prefix) thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. (trong tiếng anh có những cụm từ ghép với một số từ thì tạo ra những từ mới với ý nghĩa đặc trưng ta có thể đoán được mà không cần tra từ điển gọi là tiền tố, như: dis-không, đảo ngược; ex- trong số, cựu; pre- trước, vv… )
Ví dụ:, un’wise, pre’pare, re’do, dis’like,..

+ Những từ có âm tiết là “ơ” ngắn thì thường không nhấn trọng âm vào âm tiết đó.
Ví dụ: po’tato (có 3 âm tiết nhưng âm tiết đầu phát âm “ơ” ngắn nên nhấn trọng âm vào âm thứ hai), ‘enter (là động từ nhưng có âm cuối phát âm là “ơ” ngắn nên nhấn vào âm đầu) ,…
+ Có những phụ tố (thường được thêm vào cuối từ để làm biến đổi từ loại của từ) không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.
Đa số những từ 2 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng bằng : er, or, y, ow, ance, ent , en, on.
Ex: ciment/ si'ment/: ximăng event /i'vent/: sự kiện.
Đa số những từ có 3 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng là :ary, erty, ity, oyr
Đa số những động từ có 2 âm tiết , trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2
Ex: repeat / ri'pi:t/ :nhắc lại
Trọng âm trước những vần sau đây: -cial, -tial, -cion, -sion, -tion,-ience,-ient,-cian ,-tious,-cious, -xious
Ex: 'special, 'dicussion, 'nation, poli'tician( chính trị gia)
Trọng âm trước những vần sau: -ic, -ical, -ian,-ior, -iour,-ity,-ory, -uty, -eous,-ious,-ular,-ive
Ex: 'regular, expensive/ isk'pensive/, 'injury.
Danh từ chỉ cácc môn học có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết
Ex: ge'ology, bi'ology
Từ có tận cùng bằng -ate, -ite, -ude,-ute có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết
Ex: institute / 'institju
clip_image001.gif
/ (viện)
Đa số danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết đầu
raincoat /'reinkuot/ :áo mưa
Tính từ ghép trọng âm rơi vào âm tiết đầu
Ex: homesick/'houmsik/( nhớ nhà
clip_image001.gif

Trạng từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: downstream/ daun'sri:m/( hạ lưu)
Tính từ ghép có từ đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ thì trọng âm rơi vào từ thứ 2, tận cùng bằng -ed
Ex: well-dressed/ wel'drest/( ăn mặc sang trọng)
Các hậu tố không có Trọng âm ( khi thêm hậu tố thì không thay đổi trọng âm)
V+ment: ag'ree( thoả thuận) => ag'reement( sự thoả thuận )
V+ance: re'sist( chống cự ) =>re'sistance ( sự chống cự )
V+er : em'ploy(thuê làm) => em'ployer( chủ lao động)
V+or : in'vent ( phát minh) => in'ventor (người phát minh)
V+ar : beg (van xin) => 'beggar( người ăn xin)
V+al : ap'prove( chấp thuận) => ap'proval(sự chấp thuận)
V+y : de'liver( giao hàng)=> de'livery( sự giao hàng)
V+age: pack( đóng gói ) => package( bưu kiện)
V+ing : under'stand( thiểu) => under'standing( thông cảm)
adj+ness : 'bitter ( đắng)=> 'bitterness( nỗi cay đắng)
Các từ có trọng âm nằm ở âm tiết cuối là các từ có tận cùng là : -ee, -eer,- ese,- ain, -aire,-ique,-esque
Ex: de'gree, engi'neer, chi'nese, re'main, questio'naire( bản câu hỏi), tech'nique(kĩ thuật), pictu'resque
Trước hết, chúng ta chia các từ trong tiếng anh thành hai loại : simple word và complex word. Simple word là những từ không có preffix và suffix. Tức là từ gốc của một nhóm từ đấy. Còn Complex word thì ngược lại , là từ nhánh.
 
L

LươngSơnBạc.

I. ĐỐI VỚI TỪ MỘT ÂM TIẾT(ONE-SYLLABLE WORDS)[/FONT]
+ Những từ có một âm tiết đều có trọng âm trừ những từ ngữ pháp (grammatical words) như: in, on, at, to, but, so…
Ví dụ: ’speech, ‘day, ’school, ‘learn, ‘love…

II. ĐỐI VỚI TỪ HAI ÂM TIẾT(TWO-SYLLABLE WORDS)
1. Danh từ và tính từ

+ Hầu hết các danh từ và tính từ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.(hầu hết thui nhá, not all)
Ví dụ: ‘happy, ‘pretty, ‘beauty, ‘mostly, ‘basic…
+ Với danh từ, nếu âm tiết thứ 2 không có nguyên âm ngắn thì trọng âm chắc chắn nhấn vào nó.
Ví dụ : bal’loon, de’sign, es’tate,…
2. Động từ
+ Hầu hết động từ, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. Nhất là nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó chắc chắn nhấn trọng âm.
Ví dụ: pro’vide, ag’ree, de’sign, ex’cuse, pa’rade, sup’port, com’plete…
+ Với động từ có âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.
Ví dụ: ‘enter, ‘travel, ‘open...

+ Các động từ 2 âm tiết có âm tiết cuối chứa “ ow” thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu.
Ví dụ: ‘follow, ‘borrow...

III. TỪ BA ÂM TIẾT TRỞ LÊN (THREE-OR-MORE SYLLABLE WORDS)
+Những từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ cuối lên.
Ví dụ: e’conomy, ‘industry, in’telligent, ’specialise, ge’ography…
Ngoại lệ: enter’tain, resu’rrect, po’tato, di’saster,..


+Những từ là từ vay mượn của tiếng Pháp (thông thường tận cùng là -ee
hoặc -eer) thì trọng âm lại rơi vào âm tiết cuối cùng ấy.
Ví dụ: engi’neer, volun’teer, employ’ee, absen’tee…
Ngoại lệ : ‘coffe, com’mittee.

+ Những từ tận cùng bằng -ion, -ic(s) không kể có bao nhiêu âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết trước nó.
Ví dụ: re’vision, tele’vision, pro’fession, pro’motion, so’lution, me’chanics, eco’nomics, e’lastic, ‘logic,…
Ngoại lệ : ‘television,

+ Những từ tận cùng bằng -cy, -ty, -phy, -gy, -al không kể có bao nhiêu
âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.
Ví dụ: de’cocracy, relia’bility, bi’ology, pho’tography, se’curity, po’litical, ‘critical, eco’nomical…
IV. TỪ GHÉP (NHỮNG TỪ DO HAI THÀNH PHẦN GHÉP LẠI) (COMPOUNDS)
+ Nếu từ ghép là một danh từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ nhất.
Ví dụ: ‘penholder, ‘blackbird, ‘greenhouse, ‘boyfriend, ‘answerphone…


+ Nếu từ ghép là một tính từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
Ví dụ: bad-’tempered, old-’fashioned, one-’eyed, home’sick, well-’done…


+ Nếu từ ghép là một động từ thì trọng âm rơi vào thành phần thứ hai.
ví dụ: under’stand, over’look, fore’cast, mal’treat, put’across…

V.QUY TẮC KHÁC
+ Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố (prefix) thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. (trong tiếng anh có những cụm từ ghép với một số từ thì tạo ra những từ mới với ý nghĩa đặc trưng ta có thể đoán được mà không cần tra từ điển gọi là tiền tố, như: dis-không, đảo ngược; ex- trong số, cựu; pre- trước, vv… )
Ví dụ:, un’wise, pre’pare, re’do, dis’like,..

+ Những từ có âm tiết là “ơ” ngắn thì thường không nhấn trọng âm vào âm tiết đó.
Ví dụ: po’tato (có 3 âm tiết nhưng âm tiết đầu phát âm “ơ” ngắn nên nhấn trọng âm vào âm thứ hai), ‘enter (là động từ nhưng có âm cuối phát âm là “ơ” ngắn nên nhấn vào âm đầu) ,…
+ Có những phụ tố (thường được thêm vào cuối từ để làm biến đổi từ loại của từ) không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.
Đa số những từ 2 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng bằng : er, or, y, ow, ance, ent , en, on
.
Ex: ciment/ si'ment/: ximăng event /i'vent/: sự kiện.
Đa số những từ có 3 âm tiết có trọng âm ở âm tiết đầu , nhất là khi tận cùng là :ary, erty, ity, oyr
Đa số những động từ có 2 âm tiết , trọng âm nằm ở âm tiết thứ 2

Ex: repeat / ri'pi:t/ :nhắc lại
Trọng âm trước những vần sau đây: -cial, -tial, -cion, -sion, -tion,-ience,-ient,-cian ,-tious,-cious, -xious
Ex: 'special, 'dicussion, 'nation, poli'tician( chính trị gia)
Trọng âm trước những vần sau: -ic, -ical, -ian,-ior, -iour,-ity,-ory, -uty, -eous,-ious,-ular,-ive
Ex: 'regular, expensive/ isk'pensive/, 'injury.
Danh từ chỉ cácc môn học có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết
Ex: ge'ology, bi'ology
Từ có tận cùng bằng -ate, -ite, -ude,-ute có trọng âm cách âm tiết cuối 1 âm tiết
Ex: institute / 'institju
clip_image001.gif
/ (viện)
Đa số danh từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết đầu
raincoat /'reinkuot/ :áo mưa
Tính từ ghép trọng âm rơi vào âm tiết đầu
Ex: homesick/'houmsik/( nhớ nhà
clip_image001.gif

Trạng từ ghép có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Ex: downstream/ daun'sri:m/( hạ lưu)
Tính từ ghép có từ đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ thì trọng âm rơi vào từ thứ 2, tận cùng bằng -ed
Ex: well-dressed/ wel'drest/( ăn mặc sang trọng)
Các hậu tố không có Trọng âm ( khi thêm hậu tố thì không thay đổi trọng âm)
V+ment: ag'ree( thoả thuận) => ag'reement( sự thoả thuận )
V+ance: re'sist( chống cự ) =>re'sistance ( sự chống cự )
V+er : em'ploy(thuê làm) => em'ployer( chủ lao động)
V+or : in'vent ( phát minh) => in'ventor (người phát minh)
V+ar : beg (van xin) => 'beggar( người ăn xin)
V+al : ap'prove( chấp thuận) => ap'proval(sự chấp thuận)
V+y : de'liver( giao hàng)=> de'livery( sự giao hàng)
V+age: pack( đóng gói ) => package( bưu kiện)
V+ing : under'stand( thiểu) => under'standing( thông cảm)
adj+ness : 'bitter ( đắng)=> 'bitterness( nỗi cay đắng)
Các từ có trọng âm nằm ở âm tiết cuối là các từ có tận cùng là : -ee, -eer,- ese,- ain, -aire,-ique,-esque
Ex: de'gree, engi'neer, chi'nese, re'main, questio'naire( bản câu hỏi), tech'nique(kĩ thuật), pictu'resque
Trước hết, chúng ta chia các từ trong tiếng anh thành hai loại : simple word và complex word. Simple word là những từ không có preffix và suffix. Tức là từ gốc của một nhóm từ đấy. Còn Complex word thì ngược lại , là từ nhánh.
chị làm thế nào để nhét hết đống này vào đầu ^^
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
@ngchau2001 cho tui 5 dòng đi
nhiều vj sao nhét hết vào đầu đc

5 dòng thì sao mà mình làm được??? chủ yếu làm nhiều bạn sẽ nhớ thôi, không cần học thuộc gì cả :)
 

Chou Chou

Cựu Mod tiếng Anh
Thành viên
TV BQT được yêu thích nhất 2017
4 Tháng năm 2017
4,070
4,352
704
22
Phú Thọ
THPT Thanh Thủy
@ngchau2001 cho tui 5 dòng đi
nhiều vj sao nhét hết vào đầu đc

5 dòng thì sao mà mình làm được??? chủ yếu làm nhiều bạn sẽ nhớ thôi, không cần học thuộc gì cả :)
cái bài trả lời của mình ở #3 nếu không tính phần ví dụ cũng chỉ có 8 dòng thôi, rất dễ nhớ :)
Cơ mà mình nghĩ là nên học kèm theo ví dụ sẽ nhớ lâu hơn :)
 
Top Bottom