Toán Phương Trình Vô Tỷ

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người cho tui hỏi tại sao khi [tex]\sqrt{A}[/tex] = B thì phải đặt điều kiện B [tex]\geq[/tex] 0 vậy? Nếu tui không đặt B mà đặt A [tex]\geq[/tex] 0 được không? Tui thấy đặt ĐK của A cũng được, cũng tương tự vậy mà sao thầy tui nói phải đặt ĐK của B, không được đặt của A!
 

linhntmk123

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
386
183
94
21
Nghệ An
THCS nguyễn trãi
Mọi người cho tui hỏi tại sao khi [tex]\sqrt{A}[/tex] = B thì phải đặt điều kiện B [tex]\geq[/tex] 0 vậy? Nếu tui không đặt B mà đặt A [tex]\geq[/tex] 0 được không? Tui thấy đặt ĐK của A cũng được, cũng tương tự vậy mà sao thầy tui nói phải đặt ĐK của B, không được đặt của A!
bn lm đúng rồi á đầu tiên là phải đặt đk của A trước nếu bình phương hai vế thì mới cần đặt đk của B
 

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
Mọi người cho tui hỏi tại sao khi [tex]\sqrt{A}[/tex] = B thì phải đặt điều kiện B [tex]\geq[/tex] 0 vậy? Nếu tui không đặt B mà đặt A [tex]\geq[/tex] 0 được không? Tui thấy đặt ĐK của A cũng được, cũng tương tự vậy mà sao thầy tui nói phải đặt ĐK của B, không được đặt của A!
Nếu $A < 0$ thì $A$ không thể bằng $B^2$ được nên không cần phải có điều kiện $A \ge 0$.
\[\sqrt A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
B \ge 0\\
A = {B^2}
\end{array} \right.\]
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

linhntmk123

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
386
183
94
21
Nghệ An
THCS nguyễn trãi
Nếu $A < 0$ thì $A$ không thể bằng $B^2$ được nên không cần phải có điều kiện $A \ge 0$.
\[\sqrt A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
B \ge 0\\
A = {B^2}
\end{array} \right.\]
sao e thấy đặt đk giải phương trình đều phải đặt đk của trong căn chứ
 

Mark Urich

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng một 2018
133
236
59
Hà Nội
NDC
Mọi người cho tui hỏi tại sao khi [tex]\sqrt{A}[/tex] = B thì phải đặt điều kiện B [tex]\geq[/tex] 0 vậy? Nếu tui không đặt B mà đặt A [tex]\geq[/tex] 0 được không? Tui thấy đặt ĐK của A cũng được, cũng tương tự vậy mà sao thầy tui nói phải đặt ĐK của B, không được đặt của A!

câu hỏi hay. bạn hỏi câu đó nghĩa là cũng đã phải suy nghĩ về vấn đề đó.
đầu tiên bạn phân biệt điều kiện là gì và tập xác định là gì?
tập xác định của 1 biểu thức hoặc hàm số là cứ làm sao cho nó phải có nghĩa, ko đc vô nghĩa, có nghĩa là với mỗi x thì phải cho tương ứng đc 1 giá trị của hàm (cho đc thì mới có nghĩa đc), chẳng hạn phép chia cho 0 là ko có nghĩa, với x = 0 thì ko thể xác định cho ta đc 1 giá trị của y tại vì ko chia đc.
cái căn thức nó có nghĩa khi nào? vì căn bậc chẵn chỉ định nghĩa cho 1 số thực ko âm, nên cái căn nó có nghĩa khi nó >= 0, đó là TXĐ.
dù giải bất kì cái j, thì cũng phải lưu ý đến cái tập xác định, ko có cái tập xác định thì mọi cái vô nghĩa.
còn điều kiện nó là cái ràng buộc giữa các biểu thức, hàm, biến, v.v... cái ràng buộc này nó xét trong từng tình huống cụ thể mà ta sẽ có ràng buộc tương ứng. ví dụ: căn(A) = B, thì ta dễ suy ra 1 ràng buộc là B phải ko âm, tại vì theo định nghĩa thì căn của 1 số ko âm cũng là 1 số ko âm, nên B cũng phải thỏa ràng buộc là >= 0 vì nếu B mà âm thì phường trình đó ko thể có nghiệm đc, căn của 1 số ko thể cho kết quả là số âm đc.
thế câu hỏi là đặt điều kiện ntn? A và B nó có thể là các biểu thức chứa biến x và cũng có thể có tham số m gì đó nữa.
Để rõ ràng, đầu tiên ta Đặt tập xác định trước, tức là A >= 0. Sau đó ta đặt điều kiện B >= 0 mục đích là để loại đi những trường hợp ko cần thiết. Sau đó ta giải A = B bình.
Nếu bạn muốn giải phương trình hệ quả thì bạn chỉ cần tìm TXĐ là A >= 0 rồi bạn cứ bình phương lên để giải (ko cần đk của B gì cả), sau đó bạn phải có 1 bước quan trọng là thử lại xem những nghiệm tìm đc có thỏa mãn pt ko (vì có thể có nghiệm ngoại lai xuất hiện).
Nếu bạn còn vấn đề gì về lý thuyết chưa rõ, bạn cứ hỏi thoải mái, hỏi bất kì j cũng đc. Những câu hỏi ntn là câu hỏi hay vì nó đòi hỏi người học phải hiểu rõ bản chất của vấn đề thì mới rõ đc.
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
sao e thấy đặt đk giải phương trình đều phải đặt đk của trong căn chứ
CBH là một giá trị không âm, giống kiểu GTTĐ đấy! Nếu pt này bạn không đặt ĐK thì vẫn giải được bằng cách bình phương hai vế nhưng pt sau không tương đương với pt trước, tức tập nghiệm hai pt không trùng nhau (có thể có nghiệm ngoại lai).
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
sao e thấy đặt đk giải phương trình đều phải đặt đk của trong căn chứ
1 số ngoại lệ như B dương ta bình phương thẳng
vd như [tex]\sqrt{x-3}=x-1[/tex]
dk x>=1 hợp x>=3 và ta lấy x>=3 pt vô nghiệm
đây là ngoại lệ đó e ..hiểu theo cách tổng quát chúng ta hay ngộ nhận căn là phải dk như trong 1 số TH thì nó thừa
vd
[tex]\sqrt{x+1}=x-3[/tex]
chỉ cần đặt dk cho B>=0 và bình lên giản là ra kq
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

linhntmk123

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
386
183
94
21
Nghệ An
THCS nguyễn trãi
1 số ngoại lệ như B dương ta bình phương thẳng
vd như [tex]\sqrt{x-3}=x-1[/tex]
dk x>=1 hợp x>=3 và ta lấy x>=3 pt vô nghiệm
đây là ngoại lệ đó e ..hiểu theo cách tổng quát chúng ta hay ngộ nhận căn là phải dk như trong 1 số TH thì nó thừa
vd
[tex]\sqrt{x+1}=x-3[/tex]
chỉ cần đặt dk cho B>=0 và bình lên giản là ra kq
[tex]\sqrt{x-3}=x-2[/tex] thì sao ạ
p/s boss giải bài cho e chưa
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
đấy thì ko phải tìm đk A trước rồi B sau
Ý bạn là sao? các bạn cần chú ý đến phép biến đổi tương đương các phương trình.
Hai pt gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Như thế nếu là nghiệm của pt sau cũng là nghiệm của pt trước.
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
đấy thì ko phải tìm đk A trước rồi B sau
ko phải ai trước mà trong 1 số tn thì chúng ta sẽ làm thừa A
ở đây ta lấy hợp nhưng khi làm phải tinh tế và tiết kiệm thời gian thì chắc 1 điều là lấy dk từ B và bình hai vế
còn dk cho A dạng này thường v_o nên ta ko cần suy nghĩ tới mức bình phương hai vế và kết luận thẳng
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

linhntmk123

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
386
183
94
21
Nghệ An
THCS nguyễn trãi
Ý bạn là sao? các bạn cần chú ý đến phép biến đổi tương đương các phương trình.
Hai pt gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Như thế nếu là nghiệm của pt sau cũng là nghiệm của pt trước.
giải phương trình chứa căn thức thì phải tìm đk trong căn trước ý tui là vậy á
 

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
câu hỏi hay. bạn hỏi câu đó nghĩa là cũng đã phải suy nghĩ về vấn đề đó.
đầu tiên bạn phân biệt điều kiện là gì và tập xác định là gì?
tập xác định của 1 biểu thức hoặc hàm số là cứ làm sao cho nó phải có nghĩa, ko đc vô nghĩa, có nghĩa là với mỗi x thì phải cho tương ứng đc 1 giá trị của hàm (cho đc thì mới có nghĩa đc), chẳng hạn phép chia cho 0 là ko có nghĩa, với x = 0 thì ko thể xác định cho ta đc 1 giá trị của y tại vì ko chia đc.
cái căn thức nó có nghĩa khi nào? vì căn bậc chẵn chỉ định nghĩa cho 1 số thực ko âm, nên cái căn nó có nghĩa khi nó >= 0, đó là TXĐ.
dù giải bất kì cái j, thì cũng phải lưu ý đến cái tập xác định, ko có cái tập xác định thì mọi cái vô nghĩa.
còn điều kiện nó là cái ràng buộc giữa các biểu thức, hàm, biến, v.v... cái ràng buộc này nó xét trong từng tình huống cụ thể mà ta sẽ có ràng buộc tương ứng. ví dụ: căn(A) = B, thì ta dễ suy ra 1 ràng buộc là B phải ko âm, tại vì theo định nghĩa thì căn của 1 số ko âm cũng là 1 số ko âm, nên B cũng phải thỏa ràng buộc là >= 0 vì nếu B mà âm thì phường trình đó ko thể có nghiệm đc, căn của 1 số ko thể cho kết quả là số âm đc.
thế câu hỏi là đặt điều kiện ntn? A và B nó có thể là các biểu thức chứa biến x và cũng có thể có tham số m gì đó nữa.
Để rõ ràng, đầu tiên ta Đặt tập xác định trước, tức là A >= 0. Sau đó ta đặt điều kiện B >= 0 mục đích là để loại đi những trường hợp ko cần thiết. Sau đó ta giải A = B bình.
Nếu bạn muốn giải phương trình hệ quả thì bạn chỉ cần tìm TXĐ là A >= 0 rồi bạn cứ bình phương lên để giải (ko cần đk của B gì cả), sau đó bạn phải có 1 bước quan trọng là thử lại xem những nghiệm tìm đc có thỏa mãn pt ko (vì có thể có nghiệm ngoại lai xuất hiện).
Nếu bạn còn vấn đề gì về lý thuyết chưa rõ, bạn cứ hỏi thoải mái, hỏi bất kì j cũng đc. Những câu hỏi ntn là câu hỏi hay vì nó đòi hỏi người học phải hiểu rõ bản chất của vấn đề thì mới rõ đc.
Vậy bạn xác định giùm tui là nếu đặt ĐK của A thay vì đặt của B được không? Tui thấy trường hợp √A = √B có thể chọn đặt ĐK 1 trong 2 biểu thức A hay B mà tại sao dạng √A = B lại bắt buộc phải đặt ĐK của B? Nếu tui đặt ĐK của A thì tui thấy cũng tương tự vậy, √A có nghĩa thì B cũng có nghĩa luôn rồi! Hỏi thầy tui thì thầy nói công thức vậy, cứ làm theo công thức là được! Bó tay luôn nên đành lên đây hỏi! Rất vui vì tìm được người cùng quan điểm với tui, nhưng có vẻ câu trả lời của bạn hơi sâu xa quá, tui chưa hiểu hết được! Chắc là đàn anh của tui rồi! Tui mới học lớp 10 thôi!
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Vậy bạn xác định giùm tui là nếu đặt ĐK của A thay vì đặt của B được không? Tui thấy trường hợp √A = √B có thể chọn đặt ĐK 1 trong 2 biểu thức A hay B mà tại sao dạng √A = B lại bắt buộc phải đặt ĐK của B? Nếu tui đặt ĐK của A thì tui thấy cũng tương tự vậy, √A có nghĩa thì B cũng có nghĩa luôn rồi! Hỏi thầy tui thì thầy nói công thức vậy, cứ làm theo công thức là được! Bó tay luôn nên đành lên đây hỏi! Rất vui vì tìm được người cùng quan điểm với tui, nhưng có vẻ câu trả lời của bạn hơi sâu xa quá, tui chưa hiểu hết được! Chắc là đàn anh của tui rồi! Tui mới học lớp 10 thôi!
Thế này nhé! Nguyên tắc là phải đặt đk tất, tuy nhiên khi tổng hợp lại thì nếu các tập hợp có phần trùng nhau thì chỉ lấy giao của các tập hợp đó
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Quyên Trương

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2017
207
51
96
Tiền Giang
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Thế này nhé! Nguyên tắc là phải đặt đk tất, tuy nhiên khi tổng hợp lại thì nếu các tập hợp có phần trùng nhau thì chỉ lấy giao của các tập hợp đó
Thì đúng là vậy nhưng thầy tui nói chỉ đặt ĐK của B thui, không đặt ĐK của cả A và B! Mà tui thắc mắc là nếu đặt ĐK của A thay vì đặt của B không được sao? Tui thấy đặt ĐK để √A có nghĩa mà √A = B => B cũng có nghĩa luôn rồi! Vậy không phải đặt ĐK của A hay B đều được sao? Tui thấy dạng √A = √B cũng có thể đặt ĐK của A hoặc B mà! Tui cần phân biệt chỗ đó đó! Có lần tui làm dạng này mà đặt ĐK của cả A & B luôn mà thầy tui nói sai rồi, chỉ đặt ĐK của B thui!
 
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Thì đúng là vậy nhưng thầy tui nói chỉ đặt ĐK của B thui, không đặt ĐK của cả A và B! Mà tui thắc mắc là nếu đặt ĐK của A thay vì đặt của B không được sao? Tui thấy đặt ĐK để √A có nghĩa mà √A = B => B cũng có nghĩa luôn rồi! Vậy không phải đặt ĐK của A hay B đều được sao? Tui thấy dạng √A = √B cũng có thể đặt ĐK của A hoặc B mà! Tui cần phân biệt chỗ đó đó! Có lần tui làm dạng này mà đặt ĐK của cả A & B luôn mà thầy tui nói sai rồi, chỉ đặt ĐK của B thui!
Theo tớ thì căn chưa có nghĩa thì chưa nói đến chuyện giải. Thế thôi!
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương

Mark Urich

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng một 2018
133
236
59
Hà Nội
NDC
Thì đúng là vậy nhưng thầy tui nói chỉ đặt ĐK của B thui, không đặt ĐK của cả A và B! Mà tui thắc mắc là nếu đặt ĐK của A thay vì đặt của B không được sao? Tui thấy đặt ĐK để √A có nghĩa mà √A = B => B cũng có nghĩa luôn rồi! Vậy không phải đặt ĐK của A hay B đều được sao? Tui thấy dạng √A = √B cũng có thể đặt ĐK của A hoặc B mà! Tui cần phân biệt chỗ đó đó! Có lần tui làm dạng này mà đặt ĐK của cả A & B luôn mà thầy tui nói sai rồi, chỉ đặt ĐK của B thui!

căn(A) = B bạn chỉ đặt đk cho A là >= 0 rồi bạn suy ra B cũng có nghĩa là sai. B có nghĩa hay ko nó còn phụ thuộc B là cái gì đã, nó ko liên quan đến việc A có nghĩa hay ko.
nếu bảo chỉ cần đặt đk của B mà ko cần đk của A là ko đúng nhé. vì đk của A nó là txđ của vế trái.
bạn làm dạng này mà đặt cả đk của A và B thì càng tốt, thế mới là hợp lý, hoàn toàn đc ko có gì sai cả.
nếu bạn chỉ đặt đk của A mà ko đạt đk B thì khi bạn bình phương lên nó chỉ là pt hệ quả, hai pt chưa chắc đã tương đương.
chẳng hạn pt sau thì bạn định giải ntn?:
[tex]\sqrt{1 - x^{2}} = \frac{x}{4x^{2} - 1}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Quyên Trương
Top Bottom