Con giáo viên ... Một nỗi khổ không ai có thể hiểu

Status
Không mở trả lời sau này.

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nó là một từ dùng để gọi tên những bạn là con của thầy/cô giáo. Và nếu bạn là “con giáo viên”, hoặc bạn bè trong lớp bạn may mắn được gọi là “con giáo viên” thì điểm khác biệt là ở chỗ nào?
Con giáo viên phải luôn xuất sắc?
Đây là quan điểm của hầu hết mọi người. Bởi đơn giản, người ta thường tự đưa ra quan điểm rằng, bố mẹ là nhà giáo thì con cái phải được học tốt.
Chính vì điều đó đã khiến các bạn được gắn mác ba từ này sẽ luôn nhận một áp lực vô lực hình mang tên “con giáo viên”. Mà áp lực này không hề nhẹ, vì học hành đã là chuyện khó, chứ chưa nói đến chuyện luôn bị người khác nhìn ngó và bắt mình phải thật xuất sắc để xứng với cụm từ “con giáo viên”.
M.Hương (THPT TN1) chia sẻ: “Tớ thì đã quen khi mọi người gọi tớ là con giáo viên từ khi vào học cấp I. Khi đó tớ chỉ mới học lớp 1 nên đối với tớ ba từ con giáo viên chẳng có gì phải ái ngại, hay là áp lực gì cả. Sau này, dần dần học lên cao, hơn nữa cấp ba lại học cùng trường bố dạy thì tớ mới biết được áp lực khi làm con giáo viên là như thế nào”.

nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên luôn được nâng đỡ?
Nhiều khi sự cố gắng của bản thân, muốn chứng tỏ năng lực của chính những “con giáo viên” đã giúp các bạn ấy tiến bộ hơn, nhưng ngược lại, đó cũng chính là điều nghi ngại của “người ngoài” về việc được nâng đỡ.
Lý do thứ hai, vì người khác nghĩ những thầy cô giáo luôn luôn có những mối quan hệ ràng buộc với nhau, thêm vào đó, những người cùng ngành, cùng nghề thì hay gần gũi, thân tình nên việc “gửi” con cái của mình là điều dễ hiểu.
Nhưng trên thực tế, điều này không ai có thể khẳng định, không thể chỉ dựa vào điểm số thì sẽ chứng minh được rằng con giáo viên dễ được nâng đỡ.
Đối với bản thân các thầy cô mà nói, việc nâng điểm số cho một cá nhân nào đó thì không phải là việc khó, nhưng không phải họ sẽ sẵn sàng nâng đỡ cho học sinh của mình, nhất là con của đồng nghiệp. Bởi lẽ, họ sẽ bị chỉ trích và “mang tiếng” không chừng. Nhất là bây giờ, khi thế hệ học sinh ngày càng nhạy cảm với điểm số và tất nhiên sẽ dễ dàng nhận ra, bạn có xứng đáng với điểm số đó hay không?
Bất kể là gì cũng luôn được ưu tiên?
Đây cũng là việc nhiều bạn học sinh ý kiến. Như chia sẻ của Hồng Anh (THCS ST, QN):“Lớp mình có hai bạn là con của giáo viên trong trường. Sẽ không có gì phải nói, nhưng khi hai bạn ấy (và cả các bạn con của thầy cô khác trong trường) đều được ưu tiên tặng quà và được tham gia sinh hoạt văn nghệ, như mỗi khi dịp lễ Trung thu, Tết… hay sẽ được miễn giảm học phí. Mình thấy điều này nghe giống như kiểu phân biệt học sinh trường ấy. Thay vào đó, Trung thu hay các dịp lễ có thể tổ chức các hoạt động vui chơi cho toàn học sinh, không được sao?”
Những gì bạn Hồng Anh nói là không hề sai. Nhưng không hẳn là tất cả con của giáo viên sẽ được hưởng nhiều quyền lợi hơn những học sinh đâu nhé! Sẽ có một số trường hợp con của giáo viên sẽ được ưu tiên trong một khoản nào đó và có giới hạn. Không dừng lại ở đó, chúng ta sẽ thấy con của các Cán bộ công nhân viên chức trong các công ty lớn bé đều được ưu tiên tương tự thế. Đây là một điều gọi là – phải – như – thế thôi các bạn nhé.
nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên cũng áp lực không hề ít
Bên cạnh những dấu hỏi đặt ra cho “con giáo viên”, thì các bạn ấy còn phải đối mặt với áp lực tinh thần không hề ít. Đơn cử như việc bị điểm thấp một lần thôi cũng đủ để các bạn ấy cảm thấy bức rức và khó chịu, vì nghĩ rằng bố/mẹ mình sẽ theo đó mà bị ảnh hưởng. Từ đó, các bạn ấy luôn phải cố gắng để tự chứng minh năng lực của mình, vì muốn mọi người bỏ đi cái suy nghĩ “Con giáo viên luôn được nâng đỡ”.
M.Trang (THPT ST, 18 tuổi) chia sẻ: “Mình thấy con của giáo viên còn bị thiệt thòi nhiều, như là trong thi cử, kiểm tra. Trường hợp nếu giáo viên được phân dạy trúng lớp con mình, kiểm tra thi cử mà các bạn ấy được điểm cao sẽ lại chịu nghi ngờ về việc đề thi này nọ kia, chẳng hạn. Còn điểm thấp chắc chắn là bị các bạn nói ngay.”
Con giáo viên thì cũng như bao học sinh khác mà thôi. Quyền lợi và nghĩa vụ không chẳng ai hơn ai, ai cũng phải học và thi đủ điểm thì sẽ lên lớp. Chúng ta đừng tạo ra áp lực cũng như những nghi ngại về họ, hãy để các bạn ấy được học trong một tinh thần thoải mái nhất nhé!
Nguồn: K14


Thực ra mình cũng là con giáo viên, thực sự điều này từng làm mình rất tự hào khi mới vào trường cấp 2 vì có bố với chú đều là giáo viên trong trường nhưng thời gian trôi qua, mình càng thấy "danh xưng" dường như đem đến rất nhiều áp lực. Từ thấy cô, bạn bè, ... đều suy nghĩ rằng con giáo viên là một ai đó thần thánh lắm, xuất sắc lắm nhưng so với những người khác bọn mình có gì lợi thế hơn đâu? Thầy cô lúc nào cũng bảo lớp này toàn con thầy con cô mà ý thức kém, bọn bạn thì bảo nhờ có bố mẹ mà thầy cô cho điểm cao, bố mẹ lúc nào cũng con giáo viên là phải hơn những đứa khác nhưng thử hỏi bố mẹ làm giáo viên thì giúp gì đc cho việc học của con?
 
Last edited:

Bé Thiên Bình

Banned
Banned
28 Tháng hai 2017
1,560
2,782
504
Nghệ An
THCS Hưng Thịnh
Nó là một từ dùng để gọi tên những bạn là con của thầy/cô giáo. Và nếu bạn là “con giáo viên”, hoặc bạn bè trong lớp bạn may mắn được gọi là “con giáo viên” thì điểm khác biệt là ở chỗ nào?
Con giáo viên phải luôn xuất sắc?
Đây là quan điểm của hầu hết mọi người. Bởi đơn giản, người ta thường tự đưa ra quan điểm rằng, bố mẹ là nhà giáo thì con cái phải được học tốt.
Chính vì điều đó đã khiến các bạn được gắn mác ba từ này sẽ luôn nhận một áp lực vô lực hình mang tên “con giáo viên”. Mà áp lực này không hề nhẹ, vì học hành đã là chuyện khó, chứ chưa nói đến chuyện luôn bị người khác nhìn ngó và bắt mình phải thật xuất sắc để xứng với cụm từ “con giáo viên”.
M.Hương (THPT TN1) chia sẻ: “Tớ thì đã quen khi mọi người gọi tớ là con giáo viên từ khi vào học cấp I. Khi đó tớ chỉ mới học lớp 1 nên đối với tớ ba từ con giáo viên chẳng có gì phải ái ngại, hay là áp lực gì cả. Sau này, dần dần học lên cao, hơn nữa cấp ba lại học cùng trường bố dạy thì tớ mới biết được áp lực khi làm con giáo viên là như thế nào”.

nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên luôn được nâng đỡ?
Nhiều khi sự cố gắng của bản thân, muốn chứng tỏ năng lực của chính những “con giáo viên” đã giúp các bạn ấy tiến bộ hơn, nhưng ngược lại, đó cũng chính là điều nghi ngại của “người ngoài” về việc được nâng đỡ.
Lý do thứ hai, vì người khác nghĩ những thầy cô giáo luôn luôn có những mối quan hệ ràng buộc với nhau, thêm vào đó, những người cùng ngành, cùng nghề thì hay gần gũi, thân tình nên việc “gửi” con cái của mình là điều dễ hiểu.
Nhưng trên thực tế, điều này không ai có thể khẳng định, không thể chỉ dựa vào điểm số thì sẽ chứng minh được rằng con giáo viên dễ được nâng đỡ.
Đối với bản thân các thầy cô mà nói, việc nâng điểm số cho một cá nhân nào đó thì không phải là việc khó, nhưng không phải họ sẽ sẵn sàng nâng đỡ cho học sinh của mình, nhất là con của đồng nghiệp. Bởi lẽ, họ sẽ bị chỉ trích và “mang tiếng” không chừng. Nhất là bây giờ, khi thế hệ học sinh ngày càng nhạy cảm với điểm số và tất nhiên sẽ dễ dàng nhận ra, bạn có xứng đáng với điểm số đó hay không?
Bất kể là gì cũng luôn được ưu tiên?
Đây cũng là việc nhiều bạn học sinh ý kiến. Như chia sẻ của Hồng Anh (THCS ST, QN):“Lớp mình có hai bạn là con của giáo viên trong trường. Sẽ không có gì phải nói, nhưng khi hai bạn ấy (và cả các bạn con của thầy cô khác trong trường) đều được ưu tiên tặng quà và được tham gia sinh hoạt văn nghệ, như mỗi khi dịp lễ Trung thu, Tết… hay sẽ được miễn giảm học phí. Mình thấy điều này nghe giống như kiểu phân biệt học sinh trường ấy. Thay vào đó, Trung thu hay các dịp lễ có thể tổ chức các hoạt động vui chơi cho toàn học sinh, không được sao?”
Những gì bạn Hồng Anh nói là không hề sai. Nhưng không hẳn là tất cả con của giáo viên sẽ được hưởng nhiều quyền lợi hơn những học sinh đâu nhé! Sẽ có một số trường hợp con của giáo viên sẽ được ưu tiên trong một khoản nào đó và có giới hạn. Không dừng lại ở đó, chúng ta sẽ thấy con của các Cán bộ công nhân viên chức trong các công ty lớn bé đều được ưu tiên tương tự thế. Đây là một điều gọi là – phải – như – thế thôi các bạn nhé.
nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên cũng áp lực không hề ít
Bên cạnh những dấu hỏi đặt ra cho “con giáo viên”, thì các bạn ấy còn phải đối mặt với áp lực tinh thần không hề ít. Đơn cử như việc bị điểm thấp một lần thôi cũng đủ để các bạn ấy cảm thấy bức rức và khó chịu, vì nghĩ rằng bố/mẹ mình sẽ theo đó mà bị ảnh hưởng. Từ đó, các bạn ấy luôn phải cố gắng để tự chứng minh năng lực của mình, vì muốn mọi người bỏ đi cái suy nghĩ “Con giáo viên luôn được nâng đỡ”.
M.Trang (THPT ST, 18 tuổi) chia sẻ: “Mình thấy con của giáo viên còn bị thiệt thòi nhiều, như là trong thi cử, kiểm tra. Trường hợp nếu giáo viên được phân dạy trúng lớp con mình, kiểm tra thi cử mà các bạn ấy được điểm cao sẽ lại chịu nghi ngờ về việc đề thi này nọ kia, chẳng hạn. Còn điểm thấp chắc chắn là bị các bạn nói ngay.”
Con giáo viên thì cũng như bao học sinh khác mà thôi. Quyền lợi và nghĩa vụ không chẳng ai hơn ai, ai cũng phải học và thi đủ điểm thì sẽ lên lớp. Chúng ta đừng tạo ra áp lực cũng như những nghi ngại về họ, hãy để các bạn ấy được học trong một tinh thần thoải mái nhất nhé!
Ở lớp mình cũng có đứa con thầy giáo nè.
Nhìn chung thì tưởng nhà nó giàu chứ bố nó(thầy giáo) cờ bạc nợ nần ghê lắm. Mẹ của nó còn ngoại tình.
Mỗi lần điểm tổng kết của nó cao thì ai cũng nghĩ nó là con thầy giáo nên được nâng điểm. Bởi trong các tiết học nó học cũng bình thường thôi!
 

Tuyết Mùa Hạ

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2017
303
410
99
21
Ninh Bình
ahihihi
Nó là một từ dùng để gọi tên những bạn là con của thầy/cô giáo. Và nếu bạn là “con giáo viên”, hoặc bạn bè trong lớp bạn may mắn được gọi là “con giáo viên” thì điểm khác biệt là ở chỗ nào?
Con giáo viên phải luôn xuất sắc?
Đây là quan điểm của hầu hết mọi người. Bởi đơn giản, người ta thường tự đưa ra quan điểm rằng, bố mẹ là nhà giáo thì con cái phải được học tốt.
Chính vì điều đó đã khiến các bạn được gắn mác ba từ này sẽ luôn nhận một áp lực vô lực hình mang tên “con giáo viên”. Mà áp lực này không hề nhẹ, vì học hành đã là chuyện khó, chứ chưa nói đến chuyện luôn bị người khác nhìn ngó và bắt mình phải thật xuất sắc để xứng với cụm từ “con giáo viên”.
M.Hương (THPT TN1) chia sẻ: “Tớ thì đã quen khi mọi người gọi tớ là con giáo viên từ khi vào học cấp I. Khi đó tớ chỉ mới học lớp 1 nên đối với tớ ba từ con giáo viên chẳng có gì phải ái ngại, hay là áp lực gì cả. Sau này, dần dần học lên cao, hơn nữa cấp ba lại học cùng trường bố dạy thì tớ mới biết được áp lực khi làm con giáo viên là như thế nào”.

nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên luôn được nâng đỡ?
Nhiều khi sự cố gắng của bản thân, muốn chứng tỏ năng lực của chính những “con giáo viên” đã giúp các bạn ấy tiến bộ hơn, nhưng ngược lại, đó cũng chính là điều nghi ngại của “người ngoài” về việc được nâng đỡ.
Lý do thứ hai, vì người khác nghĩ những thầy cô giáo luôn luôn có những mối quan hệ ràng buộc với nhau, thêm vào đó, những người cùng ngành, cùng nghề thì hay gần gũi, thân tình nên việc “gửi” con cái của mình là điều dễ hiểu.
Nhưng trên thực tế, điều này không ai có thể khẳng định, không thể chỉ dựa vào điểm số thì sẽ chứng minh được rằng con giáo viên dễ được nâng đỡ.
Đối với bản thân các thầy cô mà nói, việc nâng điểm số cho một cá nhân nào đó thì không phải là việc khó, nhưng không phải họ sẽ sẵn sàng nâng đỡ cho học sinh của mình, nhất là con của đồng nghiệp. Bởi lẽ, họ sẽ bị chỉ trích và “mang tiếng” không chừng. Nhất là bây giờ, khi thế hệ học sinh ngày càng nhạy cảm với điểm số và tất nhiên sẽ dễ dàng nhận ra, bạn có xứng đáng với điểm số đó hay không?
Bất kể là gì cũng luôn được ưu tiên?
Đây cũng là việc nhiều bạn học sinh ý kiến. Như chia sẻ của Hồng Anh (THCS ST, QN):“Lớp mình có hai bạn là con của giáo viên trong trường. Sẽ không có gì phải nói, nhưng khi hai bạn ấy (và cả các bạn con của thầy cô khác trong trường) đều được ưu tiên tặng quà và được tham gia sinh hoạt văn nghệ, như mỗi khi dịp lễ Trung thu, Tết… hay sẽ được miễn giảm học phí. Mình thấy điều này nghe giống như kiểu phân biệt học sinh trường ấy. Thay vào đó, Trung thu hay các dịp lễ có thể tổ chức các hoạt động vui chơi cho toàn học sinh, không được sao?”
Những gì bạn Hồng Anh nói là không hề sai. Nhưng không hẳn là tất cả con của giáo viên sẽ được hưởng nhiều quyền lợi hơn những học sinh đâu nhé! Sẽ có một số trường hợp con của giáo viên sẽ được ưu tiên trong một khoản nào đó và có giới hạn. Không dừng lại ở đó, chúng ta sẽ thấy con của các Cán bộ công nhân viên chức trong các công ty lớn bé đều được ưu tiên tương tự thế. Đây là một điều gọi là – phải – như – thế thôi các bạn nhé.
nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên cũng áp lực không hề ít
Bên cạnh những dấu hỏi đặt ra cho “con giáo viên”, thì các bạn ấy còn phải đối mặt với áp lực tinh thần không hề ít. Đơn cử như việc bị điểm thấp một lần thôi cũng đủ để các bạn ấy cảm thấy bức rức và khó chịu, vì nghĩ rằng bố/mẹ mình sẽ theo đó mà bị ảnh hưởng. Từ đó, các bạn ấy luôn phải cố gắng để tự chứng minh năng lực của mình, vì muốn mọi người bỏ đi cái suy nghĩ “Con giáo viên luôn được nâng đỡ”.
M.Trang (THPT ST, 18 tuổi) chia sẻ: “Mình thấy con của giáo viên còn bị thiệt thòi nhiều, như là trong thi cử, kiểm tra. Trường hợp nếu giáo viên được phân dạy trúng lớp con mình, kiểm tra thi cử mà các bạn ấy được điểm cao sẽ lại chịu nghi ngờ về việc đề thi này nọ kia, chẳng hạn. Còn điểm thấp chắc chắn là bị các bạn nói ngay.”
Con giáo viên thì cũng như bao học sinh khác mà thôi. Quyền lợi và nghĩa vụ không chẳng ai hơn ai, ai cũng phải học và thi đủ điểm thì sẽ lên lớp. Chúng ta đừng tạo ra áp lực cũng như những nghi ngại về họ, hãy để các bạn ấy được học trong một tinh thần thoải mái nhất nhé!
Yub
Khổ vô-cùng-luôn
Thi đỗ k ai nói sao,thi trượt thì cả tỉ người hỏi điểm
Trực nhật bẩn,bà chủ nhiệm nói với mẹ;Đi chân đất khi đang ngồi học bả cũng nói;K học sử,địa,.. mấy bả khoe điểm mình 99,99999% do mấy bả nâng,...
Đã thế,khi ngồi học tiết mẹ dạy.Câu hỏi khó thì phải là người trả lời nhanh nhất + chính xác nhất :(( K làm được thì tối nhịn cơm luôn :((
Tóm lại là làm con giáo viên là do kiếp trước thất đức quá :)
 
  • Like
Reactions: ng.htrang2004

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Nó là một từ dùng để gọi tên những bạn là con của thầy/cô giáo. Và nếu bạn là “con giáo viên”, hoặc bạn bè trong lớp bạn may mắn được gọi là “con giáo viên” thì điểm khác biệt là ở chỗ nào?
Con giáo viên phải luôn xuất sắc?
Đây là quan điểm của hầu hết mọi người. Bởi đơn giản, người ta thường tự đưa ra quan điểm rằng, bố mẹ là nhà giáo thì con cái phải được học tốt.
Chính vì điều đó đã khiến các bạn được gắn mác ba từ này sẽ luôn nhận một áp lực vô lực hình mang tên “con giáo viên”. Mà áp lực này không hề nhẹ, vì học hành đã là chuyện khó, chứ chưa nói đến chuyện luôn bị người khác nhìn ngó và bắt mình phải thật xuất sắc để xứng với cụm từ “con giáo viên”.
M.Hương (THPT TN1) chia sẻ: “Tớ thì đã quen khi mọi người gọi tớ là con giáo viên từ khi vào học cấp I. Khi đó tớ chỉ mới học lớp 1 nên đối với tớ ba từ con giáo viên chẳng có gì phải ái ngại, hay là áp lực gì cả. Sau này, dần dần học lên cao, hơn nữa cấp ba lại học cùng trường bố dạy thì tớ mới biết được áp lực khi làm con giáo viên là như thế nào”.

nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên luôn được nâng đỡ?
Nhiều khi sự cố gắng của bản thân, muốn chứng tỏ năng lực của chính những “con giáo viên” đã giúp các bạn ấy tiến bộ hơn, nhưng ngược lại, đó cũng chính là điều nghi ngại của “người ngoài” về việc được nâng đỡ.
Lý do thứ hai, vì người khác nghĩ những thầy cô giáo luôn luôn có những mối quan hệ ràng buộc với nhau, thêm vào đó, những người cùng ngành, cùng nghề thì hay gần gũi, thân tình nên việc “gửi” con cái của mình là điều dễ hiểu.
Nhưng trên thực tế, điều này không ai có thể khẳng định, không thể chỉ dựa vào điểm số thì sẽ chứng minh được rằng con giáo viên dễ được nâng đỡ.
Đối với bản thân các thầy cô mà nói, việc nâng điểm số cho một cá nhân nào đó thì không phải là việc khó, nhưng không phải họ sẽ sẵn sàng nâng đỡ cho học sinh của mình, nhất là con của đồng nghiệp. Bởi lẽ, họ sẽ bị chỉ trích và “mang tiếng” không chừng. Nhất là bây giờ, khi thế hệ học sinh ngày càng nhạy cảm với điểm số và tất nhiên sẽ dễ dàng nhận ra, bạn có xứng đáng với điểm số đó hay không?
Bất kể là gì cũng luôn được ưu tiên?
Đây cũng là việc nhiều bạn học sinh ý kiến. Như chia sẻ của Hồng Anh (THCS ST, QN):“Lớp mình có hai bạn là con của giáo viên trong trường. Sẽ không có gì phải nói, nhưng khi hai bạn ấy (và cả các bạn con của thầy cô khác trong trường) đều được ưu tiên tặng quà và được tham gia sinh hoạt văn nghệ, như mỗi khi dịp lễ Trung thu, Tết… hay sẽ được miễn giảm học phí. Mình thấy điều này nghe giống như kiểu phân biệt học sinh trường ấy. Thay vào đó, Trung thu hay các dịp lễ có thể tổ chức các hoạt động vui chơi cho toàn học sinh, không được sao?”
Những gì bạn Hồng Anh nói là không hề sai. Nhưng không hẳn là tất cả con của giáo viên sẽ được hưởng nhiều quyền lợi hơn những học sinh đâu nhé! Sẽ có một số trường hợp con của giáo viên sẽ được ưu tiên trong một khoản nào đó và có giới hạn. Không dừng lại ở đó, chúng ta sẽ thấy con của các Cán bộ công nhân viên chức trong các công ty lớn bé đều được ưu tiên tương tự thế. Đây là một điều gọi là – phải – như – thế thôi các bạn nhé.
nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên cũng áp lực không hề ít
Bên cạnh những dấu hỏi đặt ra cho “con giáo viên”, thì các bạn ấy còn phải đối mặt với áp lực tinh thần không hề ít. Đơn cử như việc bị điểm thấp một lần thôi cũng đủ để các bạn ấy cảm thấy bức rức và khó chịu, vì nghĩ rằng bố/mẹ mình sẽ theo đó mà bị ảnh hưởng. Từ đó, các bạn ấy luôn phải cố gắng để tự chứng minh năng lực của mình, vì muốn mọi người bỏ đi cái suy nghĩ “Con giáo viên luôn được nâng đỡ”.
M.Trang (THPT ST, 18 tuổi) chia sẻ: “Mình thấy con của giáo viên còn bị thiệt thòi nhiều, như là trong thi cử, kiểm tra. Trường hợp nếu giáo viên được phân dạy trúng lớp con mình, kiểm tra thi cử mà các bạn ấy được điểm cao sẽ lại chịu nghi ngờ về việc đề thi này nọ kia, chẳng hạn. Còn điểm thấp chắc chắn là bị các bạn nói ngay.”
Con giáo viên thì cũng như bao học sinh khác mà thôi. Quyền lợi và nghĩa vụ không chẳng ai hơn ai, ai cũng phải học và thi đủ điểm thì sẽ lên lớp. Chúng ta đừng tạo ra áp lực cũng như những nghi ngại về họ, hãy để các bạn ấy được học trong một tinh thần thoải mái nhất nhé!
Lớp mình có tận 7 đứa là con giáo viên và trong đó có 4 đứa là con giáo viên ở trường mình hiện giờ @@ Nhờ có danh hiệu " lớp con giáo viên" nên là lớp mình luôn là tâm điểm của sự chú ý từ thầy cô trong trường đến các bạn lớp khác @@ Lúc nào cũng đem so sánh với những lớp còn lại và những công việc của trường thì hầu như lớp mình phải làm tất @@ Trong khi học thì con giáo viên hay được quan tâm và nâng đỡ nhiều hơn ( có thầy cô còn thể hiện rõ sự nâng đỡ). Nói chung là " lớp con giáo viên" có nhiều ảnh hưởng tới việc học lắm @@
 

Cuồng Wanna One

Banned
Banned
9 Tháng một 2018
146
117
54
18
Du học sinh
Big Hit Entertainment; YMC Entertainment
Con giáo viên luôn được ưu tiên ở trường mình dù cho bài làm không nổi bật nhưng vẫn được giáo viên nâng đỡ.. Lớp mình luôn luôn cảm thấy khó chịu vì bạn đó được thiên vị
Nhiều lúc tủi vì không phải con giáo viên!
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Mình cũng là con giáo viên nè..
Nói thật là áp lực nhiều lắm..
Mình sinh ra và lớn lên ở miền trung, có một nền tảng khá tốt, ở trường luôn có vị trí học tập cao.
Từ đó áp lực ngày 1 nhiều, danh là "con giáo viên" mình không được học sa sút, ngày phải càng cố gắng hơn..từ đó đâm ra mệt mỏi lắm..
Nhưng vì bố mẹ, vì chị gái lại phải cố gắng thôi. .haizzz
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Con giáo viên luôn được ưu tiên ở trường mình dù cho bài làm không nổi bật nhưng vẫn được giáo viên nâng đỡ.. Lớp mình luôn luôn cảm thấy khó chịu vì bạn đó được thiên vị
Nhiều lúc tủi vì không phải con giáo viên!
Làm gì có chuyện đó, nếu có thì cũng không phải là mình, lớp mình con giáo viên lúc nào cũng bị phạt đầu tiên, nói chuyện riêng, làm việc riêng, lớp ồn, ... mà mấy đứa cán sự lớp ghi lại là cô xử trước, xử xong còn mách với bố mẹ, còn việc nâng điểm thì không hề.
Lớp mình có tận 7 đứa là con giáo viên và trong đó có 4 đứa là con giáo viên ở trường mình hiện giờ @@ Nhờ có danh hiệu " lớp con giáo viên" nên là lớp mình luôn là tâm điểm của sự chú ý từ thầy cô trong trường đến các bạn lớp khác @@ Lúc nào cũng đem so sánh với những lớp còn lại và những công việc của trường thì hầu như lớp mình phải làm tất @@ Trong khi học thì con giáo viên hay được quan tâm và nâng đỡ nhiều hơn ( có thầy cô còn thể hiện rõ sự nâng đỡ). Nói chung là " lớp con giáo viên" có nhiều ảnh hưởng tới việc học lắm @@
Em cũng là con giáo viên sao không như thế nhỉ? Trong lớp em thì con giáo viên trong trường tới gần chục đứa
Mà nói thật thì cái này chỉ người trong cuộc mới hiểu đc thôi
Mình cũng là con giáo viên nè..
Nói thật là áp lực nhiều lắm..
Mình sinh ra và lớn lên ở miền trung, có một nền tảng khá tốt, ở trường luôn có vị trí học tập cao.
Từ đó áp lực ngày 1 nhiều, danh là "con giáo viên" mình không được học sa sút, ngày phải càng cố gắng hơn..từ đó đâm ra mệt mỏi lắm..
Nhưng vì bố mẹ, vì chị gái lại phải cố gắng thôi. .haizzz
Cái này kiểu ai cũng nghĩ con giáo viên phải thật xuất sắc, ngoan ngoãn ..@@
Yub
Khổ vô-cùng-luôn
Thi đỗ k ai nói sao,thi trượt thì cả tỉ người hỏi điểm
Trực nhật bẩn,bà chủ nhiệm nói với mẹ;Đi chân đất khi đang ngồi học bả cũng nói;K học sử,địa,.. mấy bả khoe điểm mình 99,99999% do mấy bả nâng,...
Đã thế,khi ngồi học tiết mẹ dạy.Câu hỏi khó thì phải là người trả lời nhanh nhất + chính xác nhất :(( K làm được thì tối nhịn cơm luôn :((
Tóm lại là làm con giáo viên là do kiếp trước thất đức quá :)
Kiểu trên lớp có một tí gì nhỏ nhỏ là ra chơi xuống văn phòng mách luôn
Mk thề là bố mà dạy là mình xin chuyển lớp, không học lớp chọn cũng đc, không nữa thì chuyển trường
 
  • Like
Reactions: Tuyết Mùa Hạ

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Cu li diễn đàn
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Làm gì có chuyện đó, nếu có thì cũng không phải là mình, lớp mình con giáo viên lúc nào cũng bị phạt đầu tiên, nói chuyện riêng, làm việc riêng, lớp ồn, ... mà mấy đứa cán sự lớp ghi lại là cô xử trước, xử xong còn mách với bố mẹ, còn việc nâng điểm thì không hề.

Em cũng là con giáo viên sao không như thế nhỉ? Trong lớp em thì con giáo viên trong trường tới gần chục đứa
Mà nói thật thì cái này chỉ người trong cuộc mới hiểu đc thôi

Cái này kiểu ai cũng nghĩ con giáo viên phải thật xuất sắc, ngoan ngoãn ..@@

Kiểu trên lớp có một tí gì nhỏ nhỏ là ra chơi xuống văn phòng mách luôn
Mk thề là bố mà dạy là mình xin chuyển lớp, không học lớp chọn cũng đc, không nữa thì chuyển trường
Chắc tại chỗ chị cũng không phải thành phố lớn lắm nên vẫn còn phân biệt lắm em @@ Cứ đầu năm các thầy cô vào ra mắt lớp lúc nào cũng hỏi lớp có ai con giáo viên không, nếu có thì bắt đầu tới nói chuyện với những bạn đó trước@@ Mặc dù những học sinh giỏi của khối vẫn chưa được thầy cô hỏi tâm bằng luôn ý @@
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Chắc tại chỗ chị cũng không phải thành phố lớn lắm nên vẫn còn phân biệt lắm em @@ Cứ đầu năm các thầy cô vào ra mắt lớp lúc nào cũng hỏi lớp có ai con giáo viên không, nếu có thì bắt đầu tới nói chuyện với những bạn đó trước@@ Mặc dù những học sinh giỏi của khối vẫn chưa được thầy cô hỏi tâm bằng luôn ý @@
em ở nông thôn chị ơi, thầy cô lúc nào cũng hỏi ban cán sự lớp, con giáo viên thì thầy cô biết mặt hết, chắc có lẽ vì quen trước nên thầy cô làm thế thôi, kiểu dễ làm trước, khó làm sau như ta làm bài tập ý:D . Lớp em có đứa nói chung là về môn Toán thì nó chỉ đứng thứ 2 là cùng nhưng cô vẫn thiên vị nó hơn đứa giỏi nhất trong khi nó(đứa giỏi nhất) cũng con giáo viên trong trường đấy thôi
 

Nguyễn Thiên Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2017
302
368
109
24
Hà Nội
Trường Đại học Trùng Khánh
Nó là một từ dùng để gọi tên những bạn là con của thầy/cô giáo. Và nếu bạn là “con giáo viên”, hoặc bạn bè trong lớp bạn may mắn được gọi là “con giáo viên” thì điểm khác biệt là ở chỗ nào?
Con giáo viên phải luôn xuất sắc?
Đây là quan điểm của hầu hết mọi người. Bởi đơn giản, người ta thường tự đưa ra quan điểm rằng, bố mẹ là nhà giáo thì con cái phải được học tốt.
Chính vì điều đó đã khiến các bạn được gắn mác ba từ này sẽ luôn nhận một áp lực vô lực hình mang tên “con giáo viên”. Mà áp lực này không hề nhẹ, vì học hành đã là chuyện khó, chứ chưa nói đến chuyện luôn bị người khác nhìn ngó và bắt mình phải thật xuất sắc để xứng với cụm từ “con giáo viên”.
M.Hương (THPT TN1) chia sẻ: “Tớ thì đã quen khi mọi người gọi tớ là con giáo viên từ khi vào học cấp I. Khi đó tớ chỉ mới học lớp 1 nên đối với tớ ba từ con giáo viên chẳng có gì phải ái ngại, hay là áp lực gì cả. Sau này, dần dần học lên cao, hơn nữa cấp ba lại học cùng trường bố dạy thì tớ mới biết được áp lực khi làm con giáo viên là như thế nào”.

nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên luôn được nâng đỡ?
Nhiều khi sự cố gắng của bản thân, muốn chứng tỏ năng lực của chính những “con giáo viên” đã giúp các bạn ấy tiến bộ hơn, nhưng ngược lại, đó cũng chính là điều nghi ngại của “người ngoài” về việc được nâng đỡ.
Lý do thứ hai, vì người khác nghĩ những thầy cô giáo luôn luôn có những mối quan hệ ràng buộc với nhau, thêm vào đó, những người cùng ngành, cùng nghề thì hay gần gũi, thân tình nên việc “gửi” con cái của mình là điều dễ hiểu.
Nhưng trên thực tế, điều này không ai có thể khẳng định, không thể chỉ dựa vào điểm số thì sẽ chứng minh được rằng con giáo viên dễ được nâng đỡ.
Đối với bản thân các thầy cô mà nói, việc nâng điểm số cho một cá nhân nào đó thì không phải là việc khó, nhưng không phải họ sẽ sẵn sàng nâng đỡ cho học sinh của mình, nhất là con của đồng nghiệp. Bởi lẽ, họ sẽ bị chỉ trích và “mang tiếng” không chừng. Nhất là bây giờ, khi thế hệ học sinh ngày càng nhạy cảm với điểm số và tất nhiên sẽ dễ dàng nhận ra, bạn có xứng đáng với điểm số đó hay không?
Bất kể là gì cũng luôn được ưu tiên?
Đây cũng là việc nhiều bạn học sinh ý kiến. Như chia sẻ của Hồng Anh (THCS ST, QN):“Lớp mình có hai bạn là con của giáo viên trong trường. Sẽ không có gì phải nói, nhưng khi hai bạn ấy (và cả các bạn con của thầy cô khác trong trường) đều được ưu tiên tặng quà và được tham gia sinh hoạt văn nghệ, như mỗi khi dịp lễ Trung thu, Tết… hay sẽ được miễn giảm học phí. Mình thấy điều này nghe giống như kiểu phân biệt học sinh trường ấy. Thay vào đó, Trung thu hay các dịp lễ có thể tổ chức các hoạt động vui chơi cho toàn học sinh, không được sao?”
Những gì bạn Hồng Anh nói là không hề sai. Nhưng không hẳn là tất cả con của giáo viên sẽ được hưởng nhiều quyền lợi hơn những học sinh đâu nhé! Sẽ có một số trường hợp con của giáo viên sẽ được ưu tiên trong một khoản nào đó và có giới hạn. Không dừng lại ở đó, chúng ta sẽ thấy con của các Cán bộ công nhân viên chức trong các công ty lớn bé đều được ưu tiên tương tự thế. Đây là một điều gọi là – phải – như – thế thôi các bạn nhé.
nhung-ap-luc-phai-ganh-khi-ban-la-con-giao-vien.jpg


Con giáo viên cũng áp lực không hề ít
Bên cạnh những dấu hỏi đặt ra cho “con giáo viên”, thì các bạn ấy còn phải đối mặt với áp lực tinh thần không hề ít. Đơn cử như việc bị điểm thấp một lần thôi cũng đủ để các bạn ấy cảm thấy bức rức và khó chịu, vì nghĩ rằng bố/mẹ mình sẽ theo đó mà bị ảnh hưởng. Từ đó, các bạn ấy luôn phải cố gắng để tự chứng minh năng lực của mình, vì muốn mọi người bỏ đi cái suy nghĩ “Con giáo viên luôn được nâng đỡ”.
M.Trang (THPT ST, 18 tuổi) chia sẻ: “Mình thấy con của giáo viên còn bị thiệt thòi nhiều, như là trong thi cử, kiểm tra. Trường hợp nếu giáo viên được phân dạy trúng lớp con mình, kiểm tra thi cử mà các bạn ấy được điểm cao sẽ lại chịu nghi ngờ về việc đề thi này nọ kia, chẳng hạn. Còn điểm thấp chắc chắn là bị các bạn nói ngay.”
Con giáo viên thì cũng như bao học sinh khác mà thôi. Quyền lợi và nghĩa vụ không chẳng ai hơn ai, ai cũng phải học và thi đủ điểm thì sẽ lên lớp. Chúng ta đừng tạo ra áp lực cũng như những nghi ngại về họ, hãy để các bạn ấy được học trong một tinh thần thoải mái nhất nhé!
Nguồn: K14


Thực ra mình cũng là con giáo viên, thực sự điều này từng làm mình rất tự hào khi mới vào trường cấp 2 vì có bố với chú đều là giáo viên trong trường nhưng thời gian trôi qua, mình càng thấy "danh xưng" dường như đem đến rất nhiều áp lực. Từ thấy cô, bạn bè, ... đều suy nghĩ rằng con giáo viên là một ai đó thần thánh lắm, xuất sắc lắm nhưng so với những người khác bọn mình có gì lợi thế hơn đâu? Thầy cô lúc nào cũng bảo lớp này toàn con thầy con cô mà ý thức kém, bọn bạn thì bảo nhờ có bố mẹ mà thầy cô cho điểm cao, bố mẹ lúc nào cũng con giáo viên là phải hơn những đứa khác nhưng thử hỏi bố mẹ làm giáo viên thì giúp gì đc cho việc học của con?
nói thiệt ah cũng là con giáo viên nè..
Nói thật là áp lực nhiều lắm..
ah sinh ra và lớn lên ở miền bắc nhưng vào niềm nam rồi, có một nền tảng khá tốt, ở trường luôn có vị trí học tập cao.
Từ đó áp lực ngày 1 nhiều,mang danh là "con giáo viên" ah ko đc để mink không được học sa sút, ngày phải càng cố gắng hơn..từ đó đâm ra mệt mỏi lắm..vì ah là con cô giáo vs bác sĩ nên cái j cx phải cố gắng ng khác gấp 10 lần ko đc chs vs bn bè và mấy đứa trong lớp ko đc đi chs vs bn bè còn phải học vs học suốt ngày ko đc chs game hay coi tv đt mà phải học vs học nên đâm ra ah có chứng bệnh trầm cảm vs tự kĩ,...... nghĩ tới mà khổ r nên ah chĩ kể có nhiu đây thui.
Nhưng vì bố mẹ nên cố gắng thui .haizzz
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
ai mượn là con giáo viên
học thì dở ẹt
xong lại đòi đua hk ,đòi rô lớp chọn làm gì chứ ,sao ko sống thật với mình đi
thử tự ns chuyện với bố mẹ mik đi
ơ mà khi rõ ràng con giáo viên mà ko cố hk sao?
hazz bố mẹ lm giáo viên chăcs tự phụ ,có nguwoif biết chữ mà ko biết hỏi=>bạn này cx ko biết tự mik chứng tỏ bản thân
hhaha
bạn à. câu của bạn hơi bị đụng chạm bạn nhé.
Bạn bảo ai mượn là con giáo viên? Xin hỏi bạn sinh ra bạn có hỏi ai mượn bạn là con bố mẹ bạn ko?
Bạn hỏi học dở ẹt? Xin hỏi có ai quyết định được IQ của mình?
Bạn nói đua đòi vô lớp chọn? Xin thưa với bạn chúng tôi không là hiệu trưởng đâu mà có quyền chọn ai là tv lớp chọn.
Bạn nói ko sống thật với mình? Xin hỏi ai cho chúng tôi cái quyền đó khi đã bị gắn mác sẵn?
Thử nói chuyện với bố mẹ? Nói thì nói rồi đấy, chẳng lẽ bảo bố mẹ bỏ nghề đi để con không là con giáo viên à?
Bạn nói rõ ràng là con giáo viên mà không cố học? Dạ bọn tui học như điên học không ngừng chứ không rảnh rổi như bạn đi gièm pha người khác.
Bạn nói bố mẹ làm giáo viên nên tự phụ? Họ là giáo viên chứu chúng tôi không phải đâu.
Người biết chữu mà không biết hỏi? Vậy thì hỏi rồi bạn là thánh có thể trả lời bọn tôi không nhỉ?
Không biết tự chứng tỏ bản thân? Dạ có cố thế nào người ta cũng bảo chúng tôi là con giáo viên thôi.
Sau này bạn có nói thì suy nghĩ kĩ một chút bạn ạ. Nói người khác không có quy nghĩ thì chắc gì bạn đã có. cả ngày chỉ giỏi vi phạm, làm phiền người khác thì bạn lấy tư cách gì đi gièm pha vơ đũa cả nắm? Hãy học cách suy nghĩ trước khi dạy người ta suy nghĩ bạn nhé.
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
ai mượn là con giáo viên
học thì dở ẹt
xong lại đòi đua hk ,đòi rô lớp chọn làm gì chứ ,sao ko sống thật với mình đi
thử tự ns chuyện với bố mẹ mik đi
ơ mà khi rõ ràng con giáo viên mà ko cố hk sao?
hazz bố mẹ lm giáo viên chăcs tự phụ ,có nguwoif biết chữ mà ko biết hỏi=>bạn này cx ko biết tự mik chứng tỏ bản thân
hhaha
Việc là con giáo viên thì mình không quyết đc nhé
Mình không đua đòi, trong lớp mình có lẽ còn mỗi mình là không thế thôi
Còn việc vào lớp chọn là nhà trường quyết định dựa vào kết quả thi đầu năm, mình đứng thứ 6 trong lớp chả nhẽ là xuống lớp dưới?
Nói thì làm được cái gì?
Bạn nói tôi có bố mẹ là giáo viên nên tôi tự phụ? Bạn biết bố mẹ tôi dạy môn gì không mà nói thế? Bạn có biết ngoài việc chở tôi đi học mỗi ngày không thì bố mẹ có làm gì được cho việc học của tôi không mà nói?
Xin lỗi chứ nếu ngày xưa bố không đưa tôi lên thì tôi cũng chẳng cần, đi đến trường cũng 4- 5 km rồi
Khi bạn không hiểu thì đừng có phán xét người khác như thế
 
  • Like
Reactions: toilatot

Nguyễn Thiên Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2017
302
368
109
24
Hà Nội
Trường Đại học Trùng Khánh
bạn à. câu của bạn hơi bị đụng chạm bạn nhé.
Bạn bảo ai mượn là con giáo viên? Xin hỏi bạn sinh ra bạn có hỏi ai mượn bạn là con bố mẹ bạn ko?
Bạn hỏi học dở ẹt? Xin hỏi có ai quyết định được IQ của mình?
Bạn nói đua đòi vô lớp chọn? Xin thưa với bạn chúng tôi không là hiệu trưởng đâu mà có quyền chọn ai là tv lớp chọn.
Bạn nói ko sống thật với mình? Xin hỏi ai cho chúng tôi cái quyền đó khi đã bị gắn mác sẵn?
Thử nói chuyện với bố mẹ? Nói thì nói rồi đấy, chẳng lẽ bảo bố mẹ bỏ nghề đi để con không là con giáo viên à?
Bạn nói rõ ràng là con giáo viên mà không cố học? Dạ bọn tui học như điên học không ngừng chứ không rảnh rổi như bạn đi gièm pha người khác.
Bạn nói bố mẹ làm giáo viên nên tự phụ? Họ là giáo viên chứu chúng tôi không phải đâu.
Người biết chữu mà không biết hỏi? Vậy thì hỏi rồi bạn là thánh có thể trả lời bọn tôi không nhỉ?
Không biết tự chứng tỏ bản thân? Dạ có cố thế nào người ta cũng bảo chúng tôi là con giáo viên thôi.
Sau này bạn có nói thì suy nghĩ kĩ một chút bạn ạ. Nói người khác không có quy nghĩ thì chắc gì bạn đã có. cả ngày chỉ giỏi vi phạm, làm phiền người khác thì bạn lấy tư cách gì đi gièm pha vơ đũa cả nắm? Hãy học cách suy nghĩ trước khi dạy người ta suy nghĩ bạn nhé.
anh đồng ý vs em vì ah hiểu cảm giác của em lúc này rất giống vs ah
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
bạn à. câu của bạn hơi bị đụng chạm bạn nhé.
Bạn bảo ai mượn là con giáo viên? Xin hỏi bạn sinh ra bạn có hỏi ai mượn bạn là con bố mẹ bạn ko?
Bạn hỏi học dở ẹt? Xin hỏi có ai quyết định được IQ của mình?
Bạn nói đua đòi vô lớp chọn? Xin thưa với bạn chúng tôi không là hiệu trưởng đâu mà có quyền chọn ai là tv lớp chọn.
Bạn nói ko sống thật với mình? Xin hỏi ai cho chúng tôi cái quyền đó khi đã bị gắn mác sẵn?
Thử nói chuyện với bố mẹ? Nói thì nói rồi đấy, chẳng lẽ bảo bố mẹ bỏ nghề đi để con không là con giáo viên à?
Bạn nói rõ ràng là con giáo viên mà không cố học? Dạ bọn tui học như điên học không ngừng chứ không rảnh rổi như bạn đi gièm pha người khác.
Bạn nói bố mẹ làm giáo viên nên tự phụ? Họ là giáo viên chứu chúng tôi không phải đâu.
Người biết chữu mà không biết hỏi? Vậy thì hỏi rồi bạn là thánh có thể trả lời bọn tôi không nhỉ?
Không biết tự chứng tỏ bản thân? Dạ có cố thế nào người ta cũng bảo chúng tôi là con giáo viên thôi.
Sau này bạn có nói thì suy nghĩ kĩ một chút bạn ạ. Nói người khác không có quy nghĩ thì chắc gì bạn đã có. cả ngày chỉ giỏi vi phạm, làm phiền người khác thì bạn lấy tư cách gì đi gièm pha vơ đũa cả nắm? Hãy học cách suy nghĩ trước khi dạy người ta suy nghĩ bạn nhé.
mình xin thưa tui cx là con giáo viên ak
 

Nguyễn Thiên Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2017
302
368
109
24
Hà Nội
Trường Đại học Trùng Khánh
Việc là con giáo viên thì mình không quyết đc nhé
Mình không đua đòi, trong lớp mình có lẽ còn mỗi mình là không thế thôi
Còn việc vào lớp chọn là nhà trường quyết định dựa vào kết quả thi đầu năm, mình đứng thứ 6 trong lớp chả nhẽ là xuống lớp dưới?
Nói thì làm được cái gì?
Bạn nói tôi có bố mẹ là giáo viên nên tôi tự phụ? Bạn biết bố mẹ tôi dạy môn gì không mà nói thế? Bạn có biết ngoài việc chở tôi đi học mỗi ngày không thì bố mẹ có làm gì được cho việc học của tôi không mà nói?
Xin lỗi chứ nếu ngày xưa bố không đưa tôi lên thì tôi cũng chẳng cần, đi đến trường cũng 4- 5 km rồi
Khi bạn không hiểu thì đừng có phán xét người khác như thế
em rất giống vs ah lúc nhỏ ah cx như z dù bố mẹ là giáo viên vs bác sĩ nhưng đâu có giúp đc j cho mink đâu việc học là do mink tự học để quyết định tương lai sau này của mink thui chư ko có ai có thể giúp đc mink đâu
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
ah.. vậy ra là bạn tự nói mình rồi đi vơ đũa cả nắm nhỉ.. cũng buồn cho 1 đời người thật đấy chứ. :)
haha
tui ns mấy nguwoif hay kêu á
tui ko ns tui đâu
vì biets mik là con giáo viên đó
tui biết bạn tôi như thế
nhưng chắc các bạn ko biết
tôi hk trường khác ,mẹ tôi dạy trường khác
trước giờ tôi tự hk ,ko có sự để ý ,cx ko bao giờ hỏi gì
bởi tôi đâu có giống mấy nguwoif hahah
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
em rất giống vs ah lúc nhỏ ah cx như z dù bố mẹ là giáo viên vs bác sĩ nhưng đâu có giúp đc j cho mink đâu việc học là do mink tự học để quyết định tương lai sau này của mink thui chư ko có ai có thể giúp đc mink đâu
đúng vậy đó ạ. ố mẹ đi dạy, đi làm nuôi mình chứu cũng đâu có nhiều time rảnh để giúp mình lắm đâu. chỉ tự mình cố gắng thôi haizzz
 
  • Like
Reactions: ng.htrang2004

Nguyễn Thiên Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2017
302
368
109
24
Hà Nội
Trường Đại học Trùng Khánh
tương lai là do mink nắm giữ chứ ko fai bố mẹ là giáo viên vs bác sĩ có thể quyết đinh đc cuộc đời hay tương lai sau này của mink cả em nhé dù bố mẹ có làm chức j đi nx cx ko giúp đc j cho mink đâu em ạ ko lẽ em muốn bắt bố mẹ học cho em hay j những j em nói trên cx hay đụng trạm tới ah r đó :mad::mad::mad:
 
Last edited:
  • Like
Reactions: ng.htrang2004

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,048
1,174
19
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
haha
tui ns mấy nguwoif hay kêu á
tui ko ns tui đâu
vì biets mik là con giáo viên đó
tui biết bạn tôi như thế
nhưng chắc các bạn ko biết
tôi hk trường khác ,mẹ tôi dạy trường khác
trước giờ tôi tự hk ,ko có sự để ý ,cx ko bao giờ hỏi gì
bởi tôi đâu có giống mấy nguwoif hahah
Thế bạn nghĩ tôi hỏi bố mẹ chắc? Tôi học chuyên môn Anh với Toán trong khi bố dạy văn vs GDCD trong khi mẹ dạy GDCD thì lấy đâu kiến thức 2 môn đó mà hỏi? Hỏi rồi bố mẹ trả lời bằng niềm tin à?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom