Hóa Hoá 9

trieupy123

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng mười 2013
1,877
2
186
26
$ \color{RED}{\fbox{Thành Phố Của Máu}\bigstar\tex
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Dẫn chậm một luồng khí [tex]H_{2}[/tex] dư lần lượt qua các ống thuỷ tinh mắc nối tiếp có chứa các oxit và cacbon (số mol mỗi chất đều bằng 1 mol) đã được nung nóng như hình vẽ sau :
upload_2017-7-13_16-53-21.png
Ở ống nghiệm nào có xảy ra phản ứng hoá học? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
2) Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí [tex]CO_{2}[/tex] dư vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch [tex]Ca(HCO_{3})_{2}[/tex].
(c) Cho dung dịch [tex]Ba(HCO_{3})_{2}[/tex] dư vào dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex].
(d) Cho Mg vào dung dịch [tex]CuSO_{4}[/tex] dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch [tex]CH_{3}COOH[/tex].
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước brom, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hoá học (nếu có) và xác địch các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
3) Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 : Hoà tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phán ứng hết với dung dịch [tex]AgNO_{3}/NH_{3}[/tex] dư, thu được 0,3 mol Ag.
- Phần 2 : Đun nóng với dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng để thực hiện phản ứng thuỷ ngân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH (vừa đủ) sau đó cho toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch [tex]AgNO_{3}/NH_{3}[/tex] dư, phản ứng xong, thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thuỷ phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thuỷ phân tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozơ.
Xác định khối lượng của hỗn hợp X.
4) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít (đktc) không khí, thu được hỗn hợp khí và hơi B chỉ gồm [tex]CO_{2}[/tex], [tex]H_{2}O[/tex] và [tex]N_{2}[/tex]. Dẫn hỗn hợp B vào bình chứa dung dịch [tex]Ca(OH)_{2}[/tex] dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,45 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thấy thoát ra 12,88 lít(đktc) khí. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC và không khí chứa 20% [tex]O_{2}[/tex] và 80% [tex]N_{2}[/tex] về thể tích.
a) Xác địch công thức phân tử chất A
b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất: A, X, Y, Z và T, biết chúng thoả mãn sơ đồ phản ứng sau đây:
upload_2017-7-13_17-54-59.png
5) Hỗn hợp X gồm [tex]CH_{4}[/tex], [tex]C_{2}H_{4}[/tex], [tex]C_{2}H_{2}[/tex]. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol X, thu được 12,6 gam [tex]H_{2}O[/tex]. Mặt khác, dẫn 7,8 gam X qua dung dịch nước brom(dư), phản ứng kết thúc, thấy khối lượng brom đã tham gia phản ứng bằng 60 gam. Xác định khối lượng của các chất có trong 7,8 gam hỗn hợp X.
6) Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng [tex]H_{2}O[/tex] dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí [tex]H_{2}[/tex] và chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí [tex]H_{2}[/tex]. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí [tex]H_{2}[/tex]. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m (gam).
7) Cho dung dịch X chứa [tex]AlCl_{3}[/tex] và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
-Cho phần 1 tác dụng với dung dịch [tex]AgNO_{3}[/tex] dư, thu được 71,75 gam kết tủa.
-Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần 2, lượng kết tủa thu được từ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
upload_2017-7-13_18-13-58.png
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định số mol [tex]AlCl_{3}[/tex], số mol HCl trong dung dịch X và giá trị x (trên đồ thị).
8) Cho 33,84 gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol [tex]Cu(NO_{3})_{2}[/tex], khuấy đều, sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 38,24 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy còn lại 16 gam chất rắn khan.
a) Xac định giá trị lớn của a có thể đạt được.
b) Trong trường hợp a có giá trị lớn nhất,nếu cho 19,12 gam chất Z phản ứng hết với axit [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] đặc, dư, thu được 10,752 lít (đktc) khí [tex]SO_{2}[/tex]. Xác định khối lượng các chất có trong X. Cho rằng [tex]SO_{2}[/tex] là sản phẩm khử duy nhất.
9) Điện phân (với điện cực trơ và có màng ngăn xốp) dụng dịch chứa 0,05 mol [tex]CuSO_{4}[/tex] và x mol KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau một thời gian , thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 9,475 gam so với dung dịch ban đầu. Cho hết dung dịch thu được sau điện phân (X) phản ứng với Al dư, phản ứng xong, thấy thoát ra 1,68 lít ( đktc) khí [tex]H_{2}[/tex]. Xác định x và tính thời gian (giây) đã điện phân. Cho rằng hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hoà tan của khí trong nước và sự bay hơi



 
Last edited:

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
22
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
1) Dẫn chậm một luồng khí
png.latex
dư lần lượt qua các ống thuỷ tinh mắc nối tiếp có chứa các oxit và cacbon (số mol mỗi chất đều bằng 1 mol) đã được nung nóng như hình vẽ sau :
upload_2017-7-13_16-53-21-png.13777

Ở ống nghiệm nào có xảy ra phản ứng hoá học? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
(1) Không xảy ra phản ứng hóa học
(2) [TEX]CuO+H_2 -> Cu+H_2O[/TEX]
(3) [TEX]Fe_2O_3+3H_2 -> 2Fe+3H_2O[/TEX]
(4) Không xảy ra phản ứng hóa học
(5) Không xảy ra phản ứng hóa học
2) Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí
png.latex
dư vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch
png.latex
.
(c) Cho dung dịch
png.latex
dư vào dung dịch
png.latex
.
(d) Cho Mg vào dung dịch
png.latex
dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch
png.latex
.
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước brom, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hoá học (nếu có) và xác địch các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
a) [TEX]CO_2+2NaOH -> Na_2CO_3+H_2O[/TEX]
[TEX]CO_2+Na_2CO_3+H_2O -> 2NaHCO_3[/TEX]
b) [TEX]NaOH +Ca(HCO_3)_2 -> CaCO_3+Na_2CO_3+H_2O[/TEX] ( phản ứng cho nhận $H^+$ )
c) [TEX]Ba(HCO_3)_2+H_2SO_4 -> BaSO_4+CO_2+H_2O[/TEX] ( phản ứng giữa bazo - axit )
d) [TEX]Mg+CuSO_4+H_2O -> MgSO_4+Cu(OH)_2[/TEX]
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
26
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
3) Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 : Hoà tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phán ứng hết với dung dịch
png.latex
dư, thu được 0,3 mol Ag.
- Phần 2 : Đun nóng với dung dịch
png.latex
loãng để thực hiện phản ứng thuỷ ngân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH (vừa đủ) sau đó cho toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch
png.latex
dư, phản ứng xong, thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thuỷ phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thuỷ phân tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozơ.
Xác định khối lượng của hỗn hợp X.
Xét từng phần, ta có:
n(glucozo) = 0,3/2 = 0,15 mol
n(tinh bột) = (1,92-0,3)/2 = 0,81 mol
Xét toàn bộ:
n(glucozo) = 0,3
n(t.bột) = 1,62
=> m(X) = 0,3.180 + 1,62.162/60% = 491,4g

4) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít (đktc) không khí, thu được hỗn hợp khí và hơi B chỉ gồm
png.latex
,
png.latex
png.latex
. Dẫn hỗn hợp B vào bình chứa dung dịch
png.latex
dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 2,45 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thấy thoát ra 12,88 lít(đktc) khí. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC và không khí chứa 20%
png.latex
và 80%
png.latex
về thể tích.
a) Xác địch công thức phân tử chất A
b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất: A, X, Y, Z và T, biết chúng thoả mãn sơ đồ phản ứng sau đây:
upload_2017-7-13_17-54-59-png.13782
a/ n(CO2) = n(CaCO3) = 10/100 = 0,1 mol
m(H2O) + m(CO2) = m(kt) - m(dd giảm) => m(H2O) = 10 - 2,45 - 0,1.44 = 3,15 => n(H2O) = 0,175
n(N2_kk) = 15,4.80%/22,4 = 0,55 mol
n(N2_thu) = 12,88/22,4 = 0,575 mol
=> n(N2_pư) = 0,025 mol
n(O2) = 15,4.20%/22,4 = 0,1375
BT O: n(O trong A) + 2n(O2) = 2n(CO2) + n(H2O) => n(O trong A) = 0,1 mol
Ta có: n(C):n(H):n(N):n(O) = n(CO2):2n(H2O):2n(N2):n(O) = 2:7:1:2 => A là C2H7NO2
b/ A là CH3COONH4
CH3COONH4 + NaOH --(t0)--> CH3COONa + NH3 + H2O
CH3COONa + NaOH --(CaO,t0)--> CH4 + Na2CO3
2CH4 --(1500oC)--> C2H2 + 3H2
C2H2 + H2O --(80oC,HgSO4)--> CH3CHO
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --(t0)--> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
 
Last edited:
Top Bottom