Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A,trung tuyến BD. Phân giác của góc ADB và góc BDC lần lượt cắt AB và BC ở M và N. Biết AD=8 cm; AD=6cm
a) Tính BD,BM
b) CM: MN//AC
c) Tính diện tích hình AMNC
d) Gọi E là giao điểm của MN và BD. CM: E là trung điểm của MN
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A,trung tuyến BD. Phân giác của góc ADB và góc BDC lần lượt cắt AB và BC ở M và N. Biết AD=8 cm; AD=6cm
a) Tính BD,BM
b) CM: MN//AC
c) Tính diện tích hình AMNC
d) Gọi E là giao điểm của MN và BD. CM: E là trung điểm của MN
mình xin sửa lại đb là Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A,trung tuyến BD. Phân giác của góc ADB và góc BDC lần lượt cắt AB và BC ở M và N. Biết AB=8 cm; AD=6cm
a) Tính BD,BM
b) CM: MN//AC
c) Tính diện tích hình AMNC
d) Gọi E là giao điểm của MN và BD. CM: E là trung điểm của MN
Hướng dẫn :
a) Áp dụng định lý Pytago : BD=AD2+AB2=62+82=10(cm)
Áp dụng tính chất đường phân giác và tính chất dãy tỉ số bằng nhau : ADAM=BDBM=AD+BDAM+BM=AD+BDAB=6+108=21
Suy ra AM=21AD=3 (cm) và BM=21BD=5 (cm)
b) Áp dụng tính chất đường phân giác : \dfrac{BN}{CN} = \dfrac{BD}{CD} \\
\dfrac{BM}{AM} = \dfrac{BD}{AD}
Lại có CD=AD nên CNBN=AMBM. Theo định lý Ta-lét đảo thì MN∥AC
c) Do MN∥AC nên △BMN∼△BAC. Suy ra SBACSBMN=BA2BM2=8252=6425 hay SBMN=6425SABC
Từ đó ta có SAMNC=SABC−SBMN=6439SABC
Tới đây bạn tính SABC là ra thôi
d) Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét 2 lần : ADME=BDBE=CDNE
Do AD=CD nên ME=NE.