T
titaniatiena


Bài 1: Cho △ABC vuộng tại C. Trên CD lấy điểm H sao cho CD=DH, gọi O là trung điểm AB, trên CO lấy điểm K sao cho CO=OK
1. CM tg ABKH nội tiếp
2. Giả sử △ABC có cạnh AB cố định, AB=2R còn điểm C thay đổi sao cho góc ACB là góc vuông. Xác định giá trị lớn nhất của diện tích △BKH
Bài 2: Cho △ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, có cạnh BC cố định, còn điểm A thay đổi trên đường tròn (O). Các đường cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H
1. CM tg AEHD nội tiếp đường tròn
2. Giả swr AO kéo dài cắt đường tròn (O) tại F. CM khi A thay đổi trên (O), đường thẳng HF luôn đi qua một điểm cố định
3. Giả sử AB>AC. CM AB^2+CE^2>AC^2+BD^2
Bài 3:Cho △ABC cân (AB=AC) nộ tiép trong đường tròn tâm (O), đường cao AH. Giả sử M là một điểm trên cung nhỏ AB
1. CM $ \widehat {AMC} = \widehat {ACB} $
2. Vẽ CD vuông góc với AM, D thuộc AM. CM $ \widehat {HDC} = \widehat {HAC} $
3. Giả sử DH cắt CM tại I. CM △ICD là tam giác cân
1. CM tg ABKH nội tiếp
2. Giả sử △ABC có cạnh AB cố định, AB=2R còn điểm C thay đổi sao cho góc ACB là góc vuông. Xác định giá trị lớn nhất của diện tích △BKH
Bài 2: Cho △ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, có cạnh BC cố định, còn điểm A thay đổi trên đường tròn (O). Các đường cao BD, CE của tam giác cắt nhau tại H
1. CM tg AEHD nội tiếp đường tròn
2. Giả swr AO kéo dài cắt đường tròn (O) tại F. CM khi A thay đổi trên (O), đường thẳng HF luôn đi qua một điểm cố định
3. Giả sử AB>AC. CM AB^2+CE^2>AC^2+BD^2
Bài 3:Cho △ABC cân (AB=AC) nộ tiép trong đường tròn tâm (O), đường cao AH. Giả sử M là một điểm trên cung nhỏ AB
1. CM $ \widehat {AMC} = \widehat {ACB} $
2. Vẽ CD vuông góc với AM, D thuộc AM. CM $ \widehat {HDC} = \widehat {HAC} $
3. Giả sử DH cắt CM tại I. CM △ICD là tam giác cân