Bài tập mạch cầu

N

nom1

bài 1 mình cũng đang thắc mắc nè
trong sách thì giải kết quả khác còn mình ra khác
nhưng mà cách giải trong sách mình thấy có vấn đề
bạn ra bao nhiêu
 
M

megamanxza

bài 1 mình cũng đang thắc mắc nè
trong sách thì giải kết quả khác còn mình ra khác
nhưng mà cách giải trong sách mình thấy có vấn đề
bạn ra bao nhiêu

Bài 1 mình không biết cách tìm chiều dòng điện!
Bài 2 thì giải một hồi ra R2 + R3 = 4,8 Ohm (amen! =)) )
 
U

upupup

Bài giải câu 1.

Untitled_zpsaf394a77.png

a) Mạch đã cho thuộc loại mạch cầu.

Ta thấy: I3>I4I_3>I_4 nên:

U3>U4U_3>U_4 do (Ampe kế đều có điện trở RaR_a).

---> I2=U2Ra=U3U4Ra=Ra(I3I4)Ra=I3I4=1 (A)I_2=\dfrac{U_2}{R_a}=\dfrac{U_3-U_4}{R_a}=\dfrac{R_a(I_3-I_4)}{R_a}=I_3-I_4=1\ (A)

---> Điện thế đầu trên của A2A_2 lớn hơn điện thế đầu dưới của nó.

---> Dòng qua A2A_2 đi từ trên xuống dưới.

---> I1=I4I2=31=2 (A)I_1=I_4-I_2 =3-1=2\ (A)

b) Từ trên ta có thể tính được: IR=ImI1=I3+I4I1=4+32=5 (A)I_R=I_m-I_1=I_3+I_4-I_1=4+3-2=5\ (A)

Ta thấy:

{UR+U3=28U1+U4=28{5R+4Ra=282Ra+3Ra=28\left\{\begin{matrix} U_R+U_3=28 \\ U_1+U_4=28\end{matrix}\right. \leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5R+4R_a=28 \\ 2R_a+3R_a=28\end{matrix}\right.

Suy ra: R=1,12 (Ω); Ra=5,6 (Ω)R=1,12\ (\Omega);\ R_a=5,6\ (\Omega)
 
Last edited by a moderator:
U

upupup

Bài giải câu 2.

Untitled_zps9948f7e2.png

*) Ta thấy: {I1=IdmD=36=0,5 (A)U1=UABUD=24618 (V)\left\{\begin{matrix} I_1=I_{dmD}=\dfrac{3}{6}=0,5\ (A) \\ U_1=U_{AB}-U_D=24-6-18\ (V) \end{matrix}\right.

Suy ra: R1=U1I1=180,5=36 (Ω)R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{18}{0,5}=36\ (\Omega)

*) Mặt khác: U3=UNB=UNM+UMB=Uv+UD=3+6=3 (V)U_3=U_{NB}=U_{NM}+U_{MB}=-U_v+U_D=-3+6=3\ (V)

Suy ra: U2=UABU3=243=21 (V)U_2=U_{AB}-U_3=24-3=21\ (V)

---> I3=I2=U2R2=2115=1,4 (A)I_3=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{21}{15}=1,4\ (A)

Như vậy: R3=U3I3=31,4=157 (Ω)R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{3}{1,4}=\dfrac{15}{7}\ (\Omega)

Đáp số: ...
 
N

nom1

Untitled_zpsaf394a77.png

a) Mạch đã cho thuộc loại mạch cầu.

Ta thấy: I3>I4I_3>I_4 nên:

I2=I3I4=43=1 (A)I_2=I_3-I_4=4-3=1\ (A), U3>U4U_3>U_4 do (Ampe kế đều có điện trở RaR_a).

---> Điện thế đầu trên của A2A_2 lớn hơn điện thế đầu dưới của nó.

---> Dòng qua A2A_2 đi từ trên xuống dưới.

---> I1=I4I2=31=2 (A)I_1=I_4-I_2 =3-1=2\ (A)

b) Từ trên ta có thể tính được: IR=ImI1=I3+I4I1=4+32=5 (A)I_R=I_m-I_1=I_3+I_4-I_1=4+3-2=5\ (A)

Ta thấy:

{UR+U3=28U1+U4=28{5R+4Ra=282Ra+3Ra=28\left\{\begin{matrix} U_R+U_3=28 \\ U_1+U_4=28\end{matrix}\right. \leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5R+4R_a=28 \\ 2R_a+3R_a=28\end{matrix}\right.

Suy ra: R=1,12 (Ω); Ra=5,6 (Ω)R=1,12\ (\Omega);\ R_a=5,6\ (\Omega)

em ko hiểu chỗ màu xanh. anh giải thích chỗ đó đi :) phần còn lại thì ổn rồi
 
U

upupup

Untitled_zps9948f7e2.png

Nếu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 24V24V thì ta giải như sau:

-*----

Đèn sáng bình thường *---> I1=Idm=0,5 (A)I_1=I_{dm}=0,5\ (A)

---> UAB=6+0,5R1U_{AB}=6+0,5R_1

---> I2=I3=6+0,5R115+R3 (1)I_2=I_3=\dfrac{6+0,5R_1}{15+R_3}\ (1)

Mặt khác: I3=U3R3=UdUvR3=3R3 (2)I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U_d-U_v}{R_3}=\dfrac{3}{R_3}\ (2)

Từ (1), (2) ---> 3R3+0,5R3R1=45 ()3R_3+0,5R_3R_1=45\ (* )

Lại có: Im=I1+I3=UoRo0,5+3R3=2460,5R14I_m=I_1+I_3=\dfrac{U_o}{R_o} \Leftrightarrow 0,5+\dfrac{3}{R_3}=\dfrac{24-6-0,5R _1}{4}

Đại khái thế, ta được thêm 1 Pt nữa: 16R30,5R1R3=12 (2)16R_3-0,5R_1R_3=12\ (2*)

Từ (), (2)(* ),\ (2*), ta tìm được R1, R3R_1,\ R_3
 
Top Bottom