Vật lý 11

K

khongphaibang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, Tai ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a =6cm trong chân không đặt 3 điện tích điểm ${q_1} = {q_3} = {2.10^{ - 7}}C$ và${q_2} = - {4.10^{ - 7}}C$ . Xác định điện tích ${q_4}$ đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hình vuông bằng 0 (với ${q_4} = - {4.10^{ -7}}C$)

2, cho hình vuông ABC , tại A , C Đặt các điện tích ${q_1} = {q_3} = q$ . Hỏi phải đặt B có điẹn tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0

3, Tại ai đỉnh A, B của tam giác đều cạnh a đặt hai điện tích điểm ${q_1} = {q_2} = {4.10^{ - 9}}C$ trong kk . Hỏi phải đặt điện tích ${q_3}$ có giá trị bao nhiêu tại C để CDDt gây bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0 (${q_3} = {4.10^{ - 9}}C$)

Làm chi tiết hộ mình nha
 
Q

quynhle152

1, Tai ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a =6cm trong chân không đặt 3 điện tích điểm ${q_1} = {q_3} = {2.10^{ - 7}}C$ và${q_2} = - {4.10^{ - 7}}C$ . Xác định điện tích ${q_4}$ đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hình vuông bằng 0 (với ${q_4} = - {4.10^{ -7}}C$)

2, cho hình vuông ABC , tại A , C Đặt các điện tích ${q_1} = {q_3} = q$ . Hỏi phải đặt B có điẹn tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0

3, Tại ai đỉnh A, B của tam giác đều cạnh a đặt hai điện tích điểm ${q_1} = {q_2} = {4.10^{ - 9}}C$ trong kk . Hỏi phải đặt điện tích ${q_3}$ có giá trị bao nhiêu tại C để CDDt gây bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0 (${q_3} = {4.10^{ - 9}}C$)

Làm chi tiết hộ mình nha
Bài 1. Vec E tại 0 là tổng hợp cường độ điện trường do q1,q2,q3, q4 gây ra.
Khoảng cách từ tâm hình vuông tới mỗi đỉnh là như nhau nên ta có.
Vec E_0 = Vec Eq1 + Vec Eq2 + Vec Eq3 + Vec Eq4 =0
trong đó Vec Eq1 và Vec Eq3 là 2 vecto triệt đối. ( Vẽ hình ra sẽ thấy đó bạn, q1=q3)
Để E_0 cân bằng thì cần thêm 1 vecto triệt đối với vecto E tạo bởi q2 là xong.
..> q4 phải (-) và có độ lớn bằng q2.
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhle152

1, Tai ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a =6cm trong chân không đặt 3 điện tích điểm ${q_1} = {q_3} = {2.10^{ - 7}}C$ và${q_2} = - {4.10^{ - 7}}C$ . Xác định điện tích ${q_4}$ đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hình vuông bằng 0 (với ${q_4} = - {4.10^{ -7}}C$)

2, cho hình vuông ABC , tại A , C Đặt các điện tích ${q_1} = {q_3} = q$ . Hỏi phải đặt B có điẹn tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0

3, Tại ai đỉnh A, B của tam giác đều cạnh a đặt hai điện tích điểm ${q_1} = {q_2} = {4.10^{ - 9}}C$ trong kk . Hỏi phải đặt điện tích ${q_3}$ có giá trị bao nhiêu tại C để CDDt gây bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0 (${q_3} = {4.10^{ - 9}}C$)

Làm chi tiết hộ mình nha
Bai2. Vec E_D= Vec E q1+ Vec E q2+ Vec E q3 =0
Đê E_D=0 thì Vec E 13 là vecto triệt đối Vec Eq2
(Dùng quy tắc hợp 2 vec to Eq1 và Eq3 tạo ra vec Eq1q3.)
Do q1 =q3 =q và AD= AC nên E_13 = $2Eq1.cos45$ = $\sqrt{2}Eq1$
Vec E_13+ Vec Eq2 =0...> Vec E_13 = - Vec E q2 ....> q2(-)
Eq2 = $\frac{kq_2}{(a\sqrt{2})^2}$ = $\sqrt{2}Eq1$
....> $ độ lớn q2 =2\sqrt{2}q$
....> q2 = -$2\sqrt{2}q$

 
Last edited by a moderator:
L

lovechemical

3, Tại ai đỉnh A, B của tam giác đều cạnh a đặt hai điện tích điểm q1=q2=4.10−9C trong kk . Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để CDDt gây bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0 (q3=4.10−9C)

G

Gọi O là tâm của tam giác đều ACB
=> A0= BO=CO = (a\sqrt[n]{3})3

Cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại O\

E1= E2= 3.K q1 / a^2

để Eo= 0 <=> E1 + E2 + E3 = 0
<=> E12 + E3 ( vec to)
<=> E12 cùng phương ngược chiều với E3
=> p3 <0 và có độ lớn = q1=q2
=> q3= -4.10−9C
 
Q

quynhle152

3, Tại ai đỉnh A, B của tam giác đều cạnh a đặt hai điện tích điểm q1=q2=4.10−9C trong kk . Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để CDDt gây bởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0 (q3=4.10−9C)

G

Gọi O là tâm của tam giác đều ACB
=> A0= BO=CO = (a\sqrt[n]{3})3

Cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại O\

E1= E2= 3.K q1 / a^2

để Eo= 0 <=> E1 + E2 + E3 = 0
<=> E12 + E3 ( vec to)
<=> E12 cùng phương ngược chiều với E3
=> p3 <0 và có độ lớn = q1=q2
=> q3= -4.10−9C
Cái này q3 phải (+) chớ. Là cường độ điện trường mà. 3 điện tích (+) tại 3 đỉnh thì mới có khả năng E tại tâm =0 :);)
 
Top Bottom