Vật lí Mạch điện

B

boobooteddy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp.Biết R=11,7[TEX]\Omega [/TEX],cuộn cảm thuần ,tụ điện có điện dung C thay đổi được.Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định.Cho C thay đổi,khi C=C1=[TEX]\frac{1}{7488\pi }[/TEX] hoặc khi C=C2=[TEX]\frac{1}{7680\pi }[/TEX] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau.Biết cường độ dòng điện qua mạch khi C=C1 là i1=[TEX]3\sqrt{3}cos(120\pi t + \frac{5\pi }{12}) A[/TEX].Khi C=C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất.Lúc này cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
A.i3=[TEX]3\sqrt{2}cos(120\pi t)A[/TEX]
B.i3=[TEX]6cos(120\pi t +\frac{\pi }{6}) A[/TEX]
C.i3=[TEX]6cos(120\pi t +\frac{\pi }{4}) A[/TEX]
D.i3=[TEX]3\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{\pi }{4})A[/TEX]
2.Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cam thuần có độ tự cảm L,đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C.Đặt điện áp xoay chiều u=[TEX]U\sqrt{2}cos(2\pi ft) [/TEX] (U không đổi,tần số f thay đổi được)vào hai đầu đoạn mạch AB.Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt giá trị cực đại.Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R.Hệ thức liện hệ giữa f1 và f2 là
A.f2=[TEX]\frac{\sqrt{3f1}}{2}[/TEX]
B.f2=[TEX]\frac{4f1}{3}[/TEX]
C.f2=[TEX]\frac{3f1}{4}[/TEX]
D.f2=[TEX]\frac{f1}{\sqrt{2}}[/TEX]
 
C

clinhc

câu 2

1)Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp.Biết R=11,7[TEX]\Omega [/TEX],cuộn cảm thuần ,tụ điện có điện dung C thay đổi được.Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định.Cho C thay đổi,khi C=C1=[TEX]\frac{1}{7488\pi }[/TEX] hoặc khi C=C2=[TEX]\frac{1}{7680\pi }[/TEX] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau.Biết cường độ dòng điện qua mạch khi C=C1 là i1=[TEX]3\sqrt{3}cos(120\pi t + \frac{5\pi }{12}) A[/TEX].Khi C=C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất.Lúc này cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
A.i3=[TEX]3\sqrt{2}cos(120\pi t)A[/TEX]
B.i3=[TEX]6cos(120\pi t +\frac{\pi }{6}) A[/TEX]
C.i3=[TEX]6cos(120\pi t +\frac{\pi }{4}) A[/TEX]
D.i3=[TEX]3\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{\pi }{4})A[/TEX]
2.Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cam thuần có độ tự cảm L,đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C.Đặt điện áp xoay chiều u=[TEX]U\sqrt{2}cos(2\pi ft) [/TEX] (U không đổi,tần số f thay đổi được)vào hai đầu đoạn mạch AB.Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt giá trị cực đại.Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R.Hệ thức liện hệ giữa f1 và f2 là
A.f2=[TEX]\frac{\sqrt{3f1}}{2}[/TEX]
B.f2=[TEX]\frac{4f1}{3}[/TEX]
C.f2=[TEX]\frac{3f1}{4}[/TEX]
D.f2=[TEX]\frac{f1}{\sqrt{2}}[/TEX]
f1 thay đổi, Ur max=> cộng hưởng có
eq.latex
(1)
f2 thay đổi
eq.latex
không đổi
eq.latex
(2)
Lấy (1): (2)=> biểu thức cần tìm
 
O

ordinarytrungque

1)Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp.Biết R=11,7[TEX]\Omega [/TEX],cuộn cảm thuần ,tụ điện có điện dung C thay đổi được.Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định.Cho C thay đổi,khi C=C1=[TEX]\frac{1}{7488\pi }[/TEX] hoặc khi C=C2=[TEX]\frac{1}{7680\pi }[/TEX] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều như nhau.Biết cường độ dòng điện qua mạch khi C=C1 là i1=[TEX]3\sqrt{3}cos(120\pi t + \frac{5\pi }{12}) A[/TEX].Khi C=C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất.Lúc này cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
A.i3=[TEX]3\sqrt{2}cos(120\pi t)A[/TEX]
B.i3=[TEX]6cos(120\pi t +\frac{\pi }{6}) A[/TEX]
C.i3=[TEX]6cos(120\pi t +\frac{\pi }{4}) A[/TEX]
D.i3=[TEX]3\sqrt{2}cos(120\pi t+\frac{\pi }{4})A[/TEX]
2.Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cam thuần có độ tự cảm L,đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C.Đặt điện áp xoay chiều u=[TEX]U\sqrt{2}cos(2\pi ft) [/TEX] (U không đổi,tần số f thay đổi được)vào hai đầu đoạn mạch AB.Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt giá trị cực đại.Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R.Hệ thức liện hệ giữa f1 và f2 là
A.f2=[TEX]\frac{\sqrt{3f1}}{2}[/TEX]
B.f2=[TEX]\frac{4f1}{3}[/TEX]
C.f2=[TEX]\frac{3f1}{4}[/TEX]
D.f2=[TEX]\frac{f1}{\sqrt{2}}[/TEX]
câu 1 bạn xem lai đề bài nhé.
hướng giải câu 1:
khi C thay đổi mà P,I k đổi, thì Z(L)={Z(c1)+Z(c2)}/2.
từ đó có tổng trở Z nhé:
từ biểu thức i1: bạn có U hd nhé và độ lệch pha
khi C=C3 mà Pmax: thì C3= tổng hai C/2 nhé.
từ đó là có I dựa vào Uhd ở trên và độ lệch pha nhé.
Còn câu hai thì hướng giải như bạn j đã nêu và đ/a D nhé
 
Top Bottom