Rút gọn các biểu thức : a. A= sinx.cos3x + sin4x.cos2x b. B= sinx + √3 cosx c. C= cosx - √3 sinx
T teddycute 10 Tháng sáu 2013 #1 [TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Rút gọn các biểu thức : a. A= sinx.cos3x + sin4x.cos2x b. B= sinx + √3 cosx c. C= cosx - √3 sinx
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn. Rút gọn các biểu thức : a. A= sinx.cos3x + sin4x.cos2x b. B= sinx + √3 cosx c. C= cosx - √3 sinx
V vy000 10 Tháng sáu 2013 #2 $A=\sin x\cos 3x + \sin 4x \cos 2x \\ =\dfrac12(2\sin x\cos 3x + 2\sin 4x \cos 2x) \\ =\dfrac12(\sin4x-\sin2x+\sin6x+\sin2x) \\ = \dfrac12(\sin4x+\sin6x) \\ = \sin5x\cos x $ $B=\sin x+\sqrt3\cos x \\ =2(\dfrac12\sin x+\dfrac{\sqrt3}2\cos x \\ =2(\cos \dfrac{\pi}3\sin x + \sin\dfrac{\pi}3\cos x) \\ =2\sin(x+\dfrac{\pi}3)$ C tương tự B
$A=\sin x\cos 3x + \sin 4x \cos 2x \\ =\dfrac12(2\sin x\cos 3x + 2\sin 4x \cos 2x) \\ =\dfrac12(\sin4x-\sin2x+\sin6x+\sin2x) \\ = \dfrac12(\sin4x+\sin6x) \\ = \sin5x\cos x $ $B=\sin x+\sqrt3\cos x \\ =2(\dfrac12\sin x+\dfrac{\sqrt3}2\cos x \\ =2(\cos \dfrac{\pi}3\sin x + \sin\dfrac{\pi}3\cos x) \\ =2\sin(x+\dfrac{\pi}3)$ C tương tự B
T teddycute 10 Tháng sáu 2013 #3 [ Toán 11 ] vy000 said: $A=\sin x\cos 3x + \sin 4x \cos 2x \\ =\dfrac12(2\sin x\cos 3x + 2\sin 4x \cos 2x) \\ =\dfrac12(\sin4x-\sin2x+\sin6x+\sin2x) \\ = \dfrac12(\sin4x+\sin6x) \\ = \sin5x\cos x $ $B=\sin x+\sqrt3\cos x \\ =2(\dfrac12\sin x+\dfrac{\sqrt3}2\cos x \\ =2(\cos \dfrac{\pi}3\sin x + \sin\dfrac{\pi}3\cos x) \\ =2\sin(x+\dfrac{\pi}3)$ C tương tự B Bấm để xem đầy đủ nội dung ... mình hỏi chút, câu a, số 2 trong ngoặc là ở đâu z bn ??? còn câu b bn dùng công thức j z Last edited by a moderator: 10 Tháng sáu 2013
[ Toán 11 ] vy000 said: $A=\sin x\cos 3x + \sin 4x \cos 2x \\ =\dfrac12(2\sin x\cos 3x + 2\sin 4x \cos 2x) \\ =\dfrac12(\sin4x-\sin2x+\sin6x+\sin2x) \\ = \dfrac12(\sin4x+\sin6x) \\ = \sin5x\cos x $ $B=\sin x+\sqrt3\cos x \\ =2(\dfrac12\sin x+\dfrac{\sqrt3}2\cos x \\ =2(\cos \dfrac{\pi}3\sin x + \sin\dfrac{\pi}3\cos x) \\ =2\sin(x+\dfrac{\pi}3)$ C tương tự B Bấm để xem đầy đủ nội dung ... mình hỏi chút, câu a, số 2 trong ngoặc là ở đâu z bn ??? còn câu b bn dùng công thức j z
N nguyenbahiep1 10 Tháng sáu 2013 #4 teddycute said: mình hỏi chút, câu a, số 2 trong ngoặc là ở đâu z bn ??? Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Em đang học lớp 11 thì nên xem phần phương trình bậc nhất với sin x và cosx có công thức [laTEX]a.sinx+b.cosx = c \\ \\ \sqrt{a^2+b^2}sin(x+\alpha) = c [/laTEX] vậy số 2 chính là lấy từ [laTEX]\sqrt{1^2+\sqrt{3}^2} = 2[/laTEX]
teddycute said: mình hỏi chút, câu a, số 2 trong ngoặc là ở đâu z bn ??? Bấm để xem đầy đủ nội dung ... Em đang học lớp 11 thì nên xem phần phương trình bậc nhất với sin x và cosx có công thức [laTEX]a.sinx+b.cosx = c \\ \\ \sqrt{a^2+b^2}sin(x+\alpha) = c [/laTEX] vậy số 2 chính là lấy từ [laTEX]\sqrt{1^2+\sqrt{3}^2} = 2[/laTEX]
N nguyenbahiep1 10 Tháng sáu 2013 #5 Ở câu a đề cho đỡ phức tạp nên vylong mới thêm số 2 vào để dùng công thức biến tích thành tổng đỡ phải thêm 1/2 thực ra cách viết đó cũng ko làm thay đổi vấn đề , cụ thể ở phần đó em dùng công thức tích thành tổng như bình thường là ra
Ở câu a đề cho đỡ phức tạp nên vylong mới thêm số 2 vào để dùng công thức biến tích thành tổng đỡ phải thêm 1/2 thực ra cách viết đó cũng ko làm thay đổi vấn đề , cụ thể ở phần đó em dùng công thức tích thành tổng như bình thường là ra