[HÓA 12] bài tập về AMINOAXIT

H

hoangxuanbinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]
17.09a Câu 14: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A.C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.
Giải:
[/FONT]
CTC của aminoaxit $(H_2N)_n-R-(COOH)_x$
G/s ban đầu có m g X
=>m1=m+n*36,5
và m2=m+22x
=>m2-m1=22x-36,5m=7,5
-->x=2.m=1
---> đ/a A


20.09a Câu 48: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.

Giải:
nX=0,1mol
X+ $NaOH$----> khi Y + dd Z.
Y chỉ có thể là $NH_3$ hoặc là amin mà Y nặng hơn không khí => Y không là $NH_3$
Vậy CT của X có dạng $RCOONH_3R'$
Vì Z có khả năng làm mất màu nước Brom nên gốc R phải chứa liên kết pi--->R không thể là CH3-
-->R là $C_2H_3-$
hay X là. $C_2H_3COONH_3CH_3$
[FONT=&quot]=>muối là $C_2H_3COONa$--->m=0,1*94=9,4g---> B
[/FONT]
 
  • Like
Reactions: Hân Hà
D

dhbk2013

16.10a Câu 41: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A.7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.


Gợi ý :
Vì 1 mol Aminoaxit và 1mol Amin + 2 mol HCl (1)
1 mol Aminoaxit và 1mol Amin + 2 mol NaOH (2)
Từ (1) và (2) => Aminoaxit : $C_nH_{2n - 1}O_4N$ và Amin : $C_mH_{2m + 3}N$
=> y = 1 (mol) => Loại B và D . Mặt khác m + n = 6 và 2(m + n) + 2 = x.2 => x = 7 (mol)
 
M

meongo15

cho mình hỏi bài 14 tại sao k tính muối NaCl vào muối của m2 nếu tính cả NaClra đáp án B

:confused::confused::confused::confused:
cho mình hỏi bài 14 tại sao k tính muối NaCl vào muối của m2 nếu tính cả NaClra đáp án B
[FONT=&quot]
17.09a Câu 14: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A.C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.
Giải:
[/FONT]
CTC của aminoaxit $(H_2N)_n-R-(COOH)_x$
G/s ban đầu có m g X
=>m1=m+n*36,5
và m2=m+22x
=>m2-m1=22x-36,5m=7,5
-->x=2.m=1
---> đ/a A


20.09a Câu 48: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.

Giải:
nX=0,1mol
X+ $NaOH$----> khi Y + dd Z.
Y chỉ có thể là $NH_3$ hoặc là amin mà Y nặng hơn không khí => Y không là $NH_3$
Vậy CT của X có dạng $RCOONH_3R'$
Vì Z có khả năng làm mất màu nước Brom nên gốc R phải chứa liên kết pi--->R không thể là CH3-
-->R là $C_2H_3-$
hay X là. $C_2H_3COONH_3CH_3$
[FONT=&quot]=>muối là $C_2H_3COONa$--->m=0,1*94=9,4g---> B
[/FONT]
 
Top Bottom