[Đề 17]Câu 31 - 40

H

hardyboywwe

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 31. Phương pháp nghiên cứu di truyền người nào dưới đây cho phép phát hiện hội chứng Claiphentơ ?
A. Nghiên cứu tế bào B. Nghiên cứu phả hệ
C. Di truyền hoá sinh D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 32.Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn
cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (2).

Câu 33. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần
thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với
gen A là
A. mất một cặp A - T. B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. mất một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

Câu 34. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp B - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

Câu 35. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai Ab/ab x Ab/aB , kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.

Câu 36. Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể II có 250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể II di cư vào quần thể I thì ở quần thể mới, alen A có tần số là
A. 0,45. B. 1. C. 0,55. D. 0,5.

Câu 37. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn. B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội.
C. Đột biến gen và đột biến lệch bội. D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn.

Câu 38. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng thuyết tiến hoá hiện đại?
A. Các cá thể là đơn vị tiến hoá cơ bản.
B. Loài là đơn vị tiến hoá cơ bản.
C. Nếu quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá.
D. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá một cách ổn định.

Câu 39. Một cá thể có kiểu gen Aa[TEX]\frac{BD}{bd}[/TEX] (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD là :
A. 5% B. 20% C. 15% D. 10%.

Câu 40. Sinh vật nào sau đây không được gọi là sinh vật biến đổi gen ?
A. Một gen trong tế bào bị loại bỏ. B. Làm biến đổi một gen sẵn có thành gen mới.
C. Được lặp thêm một gen nhờ đột biến lặp đoạn. D. Được nhận thêm một gen từ một loài khác.
 
H

hazamakuroo

Câu 31. Phương pháp nghiên cứu di truyền người nào dưới đây cho phép phát hiện hội chứng Claiphentơ ?
A. Nghiên cứu tế bào B. Nghiên cứu phả hệ
C. Di truyền hoá sinh D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 32.Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn
cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (2).

Câu 33. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần
thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với
gen A là
A. mất một cặp A - T. B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. mất một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

Câu 34. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp B - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

Câu 35. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai Ab/ab x Ab/aB , kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.

Câu 36. Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể II có 250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể II di cư vào quần thể I thì ở quần thể mới, alen A có tần số là
A. 0,45. B. 1. C. 0,55. D. 0,5.

Câu 37. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn. B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội.
C. Đột biến gen và đột biến lệch bội. D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn.

Câu 38. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng thuyết tiến hoá hiện đại?
A. Các cá thể là đơn vị tiến hoá cơ bản.
B. Loài là đơn vị tiến hoá cơ bản.
C. Nếu quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá.
D. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá một cách ổn định.

Câu 39. Một cá thể có kiểu gen Aa[TEX]\frac{BD}{bd}[/TEX] (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD là :
A. 5% B. 20% C. 15% D. 10%.

Câu 40. Sinh vật nào sau đây không được gọi là sinh vật biến đổi gen ?
A. Một gen trong tế bào bị loại bỏ. B. Làm biến đổi một gen sẵn có thành gen mới.
C. Được lặp thêm một gen nhờ đột biến lặp đoạn. D. Được nhận thêm một gen từ một loài khác.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 
S

so_0

Câu 31. Phương pháp nghiên cứu di truyền người nào dưới đây cho phép phát hiện hội chứng Claiphentơ ?
A. Nghiên cứu tế bào B. Nghiên cứu phả hệ
C. Di truyền hoá sinh D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 32.Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn
cho hoa của loài cây khác.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (2).

Câu 33. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần
thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với
gen A là
A. mất một cặp A - T. B. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. mất một cặp G - X. D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.

Câu 34. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
C. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp B - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

Câu 35. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai Ab/ab x Ab/aB , kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 35%. C. 30%. D. 20%.

Câu 36. Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể II có 250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể II di cư vào quần thể I thì ở quần thể mới, alen A có tần số là
A. 0,45. B. 1. C. 0,55. D. 0,5.

Câu 37. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn. B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội.
C. Đột biến gen và đột biến lệch bội. D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn.

Câu 38. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng thuyết tiến hoá hiện đại?
A. Các cá thể là đơn vị tiến hoá cơ bản.
B. Loài là đơn vị tiến hoá cơ bản.
C. Nếu quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá.
D. Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tức là nó đang tiến hoá một cách ổn định.

Câu 39. Một cá thể có kiểu gen Aa[TEX]\frac{BD}{bd}[/TEX] (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD là :
A. 5% B. 20% C. 15% D. 10%.

Câu 40. Sinh vật nào sau đây không được gọi là sinh vật biến đổi gen ?
A. Một gen trong tế bào bị loại bỏ. B. Làm biến đổi một gen sẵn có thành gen mới.
C. Được lặp thêm một gen nhờ đột biến lặp đoạn. D. Được nhận thêm một gen từ một loài khác.
 
S

so_0

giải thích dùm mình câu 37 :((
câu 40: nhận thêm ---> biến đổi mà :D ...........................................
 
H

hazamakuroo

giải thích dùm mình câu 37 :((
câu 40: nhận thêm ---> biến đổi mà :D ...........................................

Câu 37 : tất cả ĐB cấu trúc NST đều làm thay đổi locut của gen trên NST
ĐB gen : ảnh hưởng một hoặc một số cặp Nu -> ko thay đổi locut gen/NST
ĐB Số Lượng NST : ảnh hưởng cả NST -> ko thay đổi locut gen/NST
VD:
ĐB thể tam nhiễm : một cặp có thêm cả 1 NST
ĐB thể đa bội : NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội (n) nhưng > 2n
Câu 40 : Theo mình thì " Nhận thêm ... từ một loài khác " là chuyển gen
um. đồng nghĩa với hệ gen bị biến đổi nhỉ !!

Vậy bạn trả lời đúng nha !
 
D

drthanhnam

Câu 37 chỉ cần hiểu là, sự thay đổi vị trí các locut trên NST <=> đột biến cấu trúc NST=> Loại các đáp áp có đột biến số lượng NST như đa bội, lệch bội.
=> Đáp án đúng là D.
(Trích lời của thầy Quang ANh)
Thân!
 
B

beo_meo

Câu 36. Có hai quần thể thuộc cùng một loài. Quần thể I có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể II có 250 cá thể, trong đó có tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể II di cư vào quần thể I thì ở quần thể mới, alen A có tần số là
A. 0,45. B. 1. C. 0,55. D. 0,5.
cho hỏi câu ni làm sao mà ra 0,55 vậy bạn?
 
A

abcxyz67

QT1 có số cá thể mang alen A là: 0.6 * 750= 450
QT2 có số cá thể mang alen A là: 0.4 * 250= 100
Khi QT2 di cư vào QT1 thí số cá thể mang A là 450+ 100= 550
Tổng số cả thể của quần thể mới là: 750 + 250= 1000
=> tần số alen A trong Qt mới là: 550/ 1000= 0.55
 
Top Bottom