[Đề 13] Câu 11 - 20

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 11: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
B. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
C. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.

Câu 12: Có một số đặc điểm sau đây ở người:
(1) Bộ não trong phôi người lúc 1 tháng còn có 5 phần rõ rệt. (2) Cột sống cong hình chữ S.
(3) Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. (4) Khi được 2 tháng phôi người còn cái đuôi khá dài. (5) Ruột thừa.
Những đặc điểm được coi là bằng chứng phôi sinh học về nguồn gốc động vật của loài người gồm:
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (5). D. (2), (5).

Câu 13: Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là
A. [TEX]\frac{AB}{ab} Dd[/TEX]. B.[TEX] \frac{AD}{ad} Bb[/TEX]. C. [TEX]Aa \frac{Bd}{bD}[/TEX]. D.[TEX]\frac{Ad}{aD} Bb[/TEX].

Câu 14: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản
C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường
D. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường

Câu 15: Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho bọ gậy có màu đen. Trong một phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp ruồi bố mẹ, thu được 10 000 trứng và cho nở thành 10 000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại đi tất cả số bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số các alen của quần thể muỗi sau khi loại bỏ đột biến là
A. 0,81 A và 0,19 a. B. 0,92 A và 0,08 a . C. 0,91 A và 0,09 a. D. 0,9 A và 0,1 a.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ?
A. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
B. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) không cần đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
C. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (5’ – 3’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.
D. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.

Câu 17: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Cho phép lai (P) :[TEX] Aa X^BX^b[/TEX] x [TEX]Aa X^BY[/TEX] được các con lai F1. Chọn một con ruồi cái F1 thân xám, mắt đỏ đem lai phân tích. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được con ruồi cái thân đen, mắt trắng ở thế hệ Fa là:
A.[TEX]\frac{1}{32}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{64}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{24}[/TEX]

Câu 18: Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactoza ngay cả khi có hoặc không có lactoza trong môi trường. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên ?
1. Đột biến đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không bám được.
2. Đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim ARN pôlimeraza không bám vào được.
3. Đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho protein ức chế mất chức năng.
4. Đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc.
A 1, 3. B 3, 4. C 1, 2, 3, 4. D 1, 2, 3.

Câu 19: Cho một quần thể thực vật cân bằng di truyền, sau đó cho các cây tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ thu được tỉ lệ cây hoa trắng (kiểu gen aa) là 24,75 %. Biết rằng, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a, không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ xuất phát chiếm bao nhiêu?
A 91 %. B 49 %. C 70 %. D 75,25 %.

Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu.
picture.php

Biết rằng nhóm máu do 1 gen có 3 alen quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu B) sinh con có nhóm máu O là bao nhiêu?
A.[TEX]\frac{1}{16}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{6}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{12}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hazamakuroo

--------------- :D:D:D:D:D:D:D -------------- :p:p:p:p------------
Câu 11: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
B. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
C. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.

Câu 12: Có một số đặc điểm sau đây ở người:
(1) Bộ não trong phôi người lúc 1 tháng còn có 5 phần rõ rệt. (2) Cột sống cong hình chữ S.
(3) Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. (4) Khi được 2 tháng phôi người còn cái đuôi khá dài. (5) Ruột thừa.
Những đặc điểm được coi là bằng chứng phôi sinh học về nguồn gốc động vật của loài người gồm:
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (5). D. (2), (5).

Câu 13: Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là
A. [TEX]\frac{AB}{ab} Dd[/TEX]. B.[TEX] \frac{AD}{ad} Bb[/TEX]. C. [TEX]Aa \frac{Bd}{bD}[/TEX]. D.[TEX]\frac{Ad}{aD} Bb[/TEX].

Câu 14: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản
C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường
D. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường

Câu 15: Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho bọ gậy có màu đen. Trong một phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp ruồi bố mẹ, thu được 10 000 trứng và cho nở thành 10 000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại đi tất cả số bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số các alen của quần thể muỗi sau khi loại bỏ đột biến là
A. 0,81 A và 0,19 a. B. 0,92 A và 0,08 a . C. 0,91 A và 0,09 a. D. 0,9 A và 0,1 a.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ?
A. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
B. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) không cần đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
C. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (5’ – 3’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.
D. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.

Câu 17: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Cho phép lai (P) :[TEX] Aa X^BX^b[/TEX] x [TEX]Aa X^BY[/TEX] được các con lai F1. Chọn một con ruồi cái F1 thân xám, mắt đỏ đem lai phân tích. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được con ruồi cái thân đen, mắt trắng ở thế hệ Fa là:
A.[TEX]\frac{1}{32}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{64}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{24}[/TEX]

Câu 18: Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactoza ngay cả khi có hoặc không có lactoza trong môi trường. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên ?
1. Đột biến đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không bám được.
2. Đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim ARN pôlimeraza không bám vào được.
3. Đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho protein ức chế mất chức năng.
4. Đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc.
A 1, 3. B 3, 4. C 1, 2, 3, 4. D 1, 2, 3.

Câu 19: Cho một quần thể thực vật cân bằng di truyền, sau đó cho các cây tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ thu được tỉ lệ cây hoa trắng (kiểu gen aa) là 24,75 %. Biết rằng, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a, không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ xuất phát chiếm bao nhiêu?
A 91 %. B 49 %. C 70 %. D 75,25 %.

Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu.
picture.php

Biết rằng nhóm máu do 1 gen có 3 alen quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu B) sinh con có nhóm máu O là bao nhiêu?
A.[TEX]\frac{1}{16}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{6}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{12}[/TEX]
 
L

longthientoan07

Câu 16: sao tôi xem video quá trình nhân đôi vẫn thấy cả 2 mạch đêu cần đoạn mồi nhay?
Câu 19: hazamakuroo chắc không đọc thấy đỏ thuần chủng roài!
2pq(1-1/4)/2 + q2 =0,2475 ---> q =0,3 ---> p=0,7 ---> B
 
C

colenkijuto

câu 11: Trong quá trình phiên mã, enzim arn-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
b. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
c. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.

Câu 12: Có một số đặc điểm sau đây ở người:
(1) bộ não trong phôi người lúc 1 tháng còn có 5 phần rõ rệt. (2) cột sống cong hình chữ s.
(3) nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. (4) khi được 2 tháng phôi người còn cái đuôi khá dài. (5) ruột thừa.
Những đặc điểm được coi là bằng chứng phôi sinh học về nguồn gốc động vật của loài người gồm:
a. (1), (4). b. (2), (3). C. (3), (5). D. (2), (5).

Câu 13: ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; b- hoa đỏ, b- hoa trắng; d- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, f1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của p là
a. [tex]\frac{ab}{ab} dd[/tex]. b.[tex] \frac{ad}{ad} bb[/tex]. C. [tex]aa \frac{bd}{bd}[/tex]. D.[tex]\frac{ad}{ad} bb[/tex].

Câu 14: Theo đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
a. Quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
b. Quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản
c. Các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường
d. Các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường

câu 15: ở muỗi sốt xuất huyết aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho bọ gậy có màu đen. Trong một phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp ruồi bố mẹ, thu được 10 000 trứng và cho nở thành 10 000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại đi tất cả số bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số các alen của quần thể muỗi sau khi loại bỏ đột biến là
a. 0,81 a và 0,19 a. B. 0,92 a và 0,08 a . c. 0,91 a và 0,09 a. d. 0,9 a và 0,1 a.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về sự nhân đôi adn ở sinh vật nhân sơ ?
a. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
b. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) không cần đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
C. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (5’ – 3’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.
D. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.

Câu 17: ở ruồi giấm, alen a quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen b quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính x.
Cho phép lai (p) :[tex] aa x^bx^b[/tex] x [tex]aa x^by[/tex] được các con lai f1. Chọn một con ruồi cái f1 thân xám, mắt đỏ đem lai phân tích. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được con ruồi cái thân đen, mắt trắng ở thế hệ fa là:
A.[tex]\frac{1}{32}[/tex] b.[tex]\frac{1}{64}[/tex] c.[tex]\frac{1}{4}[/tex] d.[tex]\frac{1}{24}[/tex]

câu 18: Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactoza ngay cả khi có hoặc không có lactoza trong môi trường. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên ?
1. đột biến đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không bám được.
2. đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim arn pôlimeraza không bám vào được.
3. đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho protein ức chế mất chức năng.
4. đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc.
a 1, 3. b 3, 4. C 1, 2, 3, 4. D 1, 2, 3.

Câu 19: Cho một quần thể thực vật cân bằng di truyền, sau đó cho các cây tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ thu được tỉ lệ cây hoa trắng (kiểu gen aa) là 24,75 %. Biết rằng, gen a quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a, không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ xuất phát chiếm bao nhiêu?
A 91 %. b 49 %. C 70 %. D 75,25 %.

Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu.
picture.php

biết rằng nhóm máu do 1 gen có 3 alen quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (vợ nhóm máu a, chồng nhóm máu b) sinh con có nhóm máu o là bao nhiêu?
A.[tex]\frac{1}{16}[/tex] b.[tex]\frac{1}{6}[/tex] c.[tex]\frac{1}{4}[/tex] d.[tex]\frac{1}{12}[/tex]
:d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d :d
 
1

160693

Câu 11: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
B. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
C. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.

Câu 12: Có một số đặc điểm sau đây ở người:
(1) Bộ não trong phôi người lúc 1 tháng còn có 5 phần rõ rệt. (2) Cột sống cong hình chữ S.
(3) Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. (4) Khi được 2 tháng phôi người còn cái đuôi khá dài. (5) Ruột thừa.
Những đặc điểm được coi là bằng chứng phôi sinh học về nguồn gốc động vật của loài người gồm:
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (5). D. (2), (5).

Câu 13: Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là
A. [TEX]\frac{AB}{ab} Dd[/TEX]. B.[TEX] \frac{AD}{ad} Bb[/TEX]. C. [TEX]Aa \frac{Bd}{bD}[/TEX]. D.[TEX]\frac{Ad}{aD} Bb[/TEX].

Câu 14: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản
C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường
D. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường

Câu 15: Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho bọ gậy có màu đen. Trong một phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp ruồi bố mẹ, thu được 10 000 trứng và cho nở thành 10 000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại đi tất cả số bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số các alen của quần thể muỗi sau khi loại bỏ đột biến là
A. 0,81 A và 0,19 a. B. 0,92 A và 0,08 a . C. 0,91 A và 0,09 a. D. 0,9 A và 0,1 a.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ?
A. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
B. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) không cần đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
C. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (5’ – 3’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.
D. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.

Câu 17: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Cho phép lai (P) :[TEX] Aa X^BX^b[/TEX] x [TEX]Aa X^BY[/TEX] được các con lai F1. Chọn một con ruồi cái F1 thân xám, mắt đỏ đem lai phân tích. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được con ruồi cái thân đen, mắt trắng ở thế hệ Fa là:
A.[TEX]\frac{1}{32}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{64}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{24}[/TEX]

Câu 18: Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactoza ngay cả khi có hoặc không có lactoza trong môi trường. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên ?
1. Đột biến đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không bám được.
2. Đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim ARN pôlimeraza không bám vào được.
3. Đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho protein ức chế mất chức năng.
4. Đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc.
A 1, 3. B 3, 4. C 1, 2, 3, 4. D 1, 2, 3.

Câu 19: Cho một quần thể thực vật cân bằng di truyền, sau đó cho các cây tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ thu được tỉ lệ cây hoa trắng (kiểu gen aa) là 24,75 %. Biết rằng, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a, không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ xuất phát chiếm bao nhiêu?
A 91 %. B 49 %. C 70 %. D 75,25 %.

Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu.
picture.php

Biết rằng nhóm máu do 1 gen có 3 alen quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu B) sinh con có nhóm máu O là bao nhiêu?
A.[TEX]\frac{1}{16}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{6}[/TEX[/COLOR]] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{12}[/TEX]

câu 13 tại sao không xuất hiện cây thấp dài vậy có phải đề nhầm không
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Đáp án ^^

Câu 11: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-poli meraza bám vào:
A. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
B. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.
C. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
D. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.

Câu 12: Có một số đặc điểm sau đây ở người:
(1) Bộ não trong phôi người lúc 1 tháng còn có 5 phần rõ rệt. (2) Cột sống cong hình chữ S.
(3) Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. (4) Khi được 2 tháng phôi người còn cái đuôi khá dài. (5) Ruột thừa.
Những đặc điểm được coi là bằng chứng phôi sinh học về nguồn gốc động vật của loài người gồm:
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (5). D. (2), (5).

Câu 13: Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là
A. [TEX]\frac{AB}{ab} Dd[/TEX]. B.[TEX] \frac{AD}{ad} Bb[/TEX]. C. [TEX]Aa \frac{Bd}{bD}[/TEX]. D.[TEX]\frac{Ad}{aD} Bb[/TEX].

Câu 14: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản
C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường
D. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường

Câu 15: Ở muỗi sốt xuất huyết Aedes aegypti, bọ gậy bình thường có màu trắng đục. Tính trạng màu sắc thân bọ gậy do một gen trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một đột biến lặn ở gen này làm cho bọ gậy có màu đen. Trong một phòng thí nghiệm, người ta cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp ruồi bố mẹ, thu được 10 000 trứng và cho nở thành 10 000 bọ gậy, trong số đó có 100 bọ gậy thân đen. Do muốn loại bỏ đột biến này ra khỏi quần thể, người ta đã loại đi tất cả số bọ gậy thân đen. Giả sử rằng không có đột biến mới xảy ra. Tần số các alen của quần thể muỗi sau khi loại bỏ đột biến là
A. 0,81 A và 0,19 a. B. 0,92 A và 0,08 a . C. 0,91 A và 0,09 a. D. 0,9 A và 0,1 a.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng về sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ?
A. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
B. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) không cần đoạn mồi và được tổng hợp liên tục.
C. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (5’ – 3’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.
D. Mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn (3’ – 5’) cần có một đoạn mồi và được tổng hợp gián đoạn.

Câu 17: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
Cho phép lai (P) :[TEX] Aa X^BX^b[/TEX] x [TEX]Aa X^BY[/TEX] được các con lai F1. Chọn một con ruồi cái F1 thân xám, mắt đỏ đem lai phân tích. Tính theo lí thuyết, xác suất thu được con ruồi cái thân đen, mắt trắng ở thế hệ Fa là:
A.[TEX]\frac{1}{32}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{64}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{24}[/TEX]

Câu 18: Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzim phân giải lactoza ngay cả khi có hoặc không có lactoza trong môi trường. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên ?
1. Đột biến đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho protein ức chế không bám được.
2. Đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim ARN pôlimeraza không bám vào được.
3. Đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho protein ức chế mất chức năng.
4. Đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc.
A 1, 3. B 3, 4. C 1, 2, 3, 4. D 1, 2, 3.

Câu 19: Cho một quần thể thực vật cân bằng di truyền, sau đó cho các cây tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ thu được tỉ lệ cây hoa trắng (kiểu gen aa) là 24,75 %. Biết rằng, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a, không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở thế hệ xuất phát chiếm bao nhiêu?
A 91 %. B 49 %. C 70 %. D 75,25 %.

Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu.
picture.php

Biết rằng nhóm máu do 1 gen có 3 alen quy định. Xác suất để cặp vợ chồng (vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu B) sinh con có nhóm máu O là bao nhiêu?
A.[TEX]\frac{1}{16}[/TEX] B.[TEX]\frac{1}{6}[/TEX] C.[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] D.[TEX]\frac{1}{12}[/TEX]

11B 12A 13D 14C 15C 16A 17D 18A 19B 20B
 
L

lananh_vy_vp



Câu 13: Ở một loài thực vật: A- thân cao, a - thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa trắng; D- quả tròn, d- quả dài. Cho cây thân cao hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, F1 gồm: 301 cây thân cao hoa đỏ quả dài; 99 cây thân cao hoa trắng quả dài; 600 cây thân cao hoa đỏ quả tròn; 199 cây thân cao hoa trắng quả tròn; 301 cây thân thấp hoa đỏ quả tròn; 100 cây thân thấp hoa trắng quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là
A. [TEX]\frac{AB}{ab} Dd[/TEX]. B.[TEX] \frac{AD}{ad} Bb[/TEX]. C. [TEX]Aa \frac{Bd}{bD}[/TEX]. D.[TEX]\frac{Ad}{aD} Bb[/TEX].

Ta sẽ làm bài này bằng phương pháp loại trừ:D
-Xét riêng từng cặp tính trạng, ta sẽ có:
Dẹt:tròn:dài = 9:6:1
Đỏ:trắng=3:1
1 trong 2 gen quy định tính trạng hình dạng liên kết hoàn toàn với gen quy định màu sắc
-Ta thấy F1 ko xuất hiện KH thấp trắng dài (aabbdd) (tức -->loại A và B
-Lại thấy F1 xuất hiện KH cao, trắng, dài (A-bbdd) -->loại C
-->Chỉ có D thỏa mãn ^^
 
S

so_0

câu 11: mình thấy A, B tương tự nhau, các bạn xem giúp mình khác chỗ nào vs :(
câu 16: mình nghĩ câu B
vì ARN polimerâz chỉ tổng hợp mạch mới theo chiểu từ 5'->3' nên trên mạch khuôn 3'->5', mạch bổ sung được tổng hợp liên tục. mạch 5'->3' được tổng hợp gián đoạn
mặt khác, số đoạn mồi cần đâu phải là 1
ta cũng có công thức đoạn mồi=đoạn O +2
 
D

drthanhnam

@Sợ-không:
Câu 11. Ý B có rõ ràng và đúng hơn so với ý A. Ta chọn câu đúng nhất mà.
Câu 16. Trước đây anh cũng nghĩ mạch 3'-5' không cần đoạn mồi nhưng xem lại thì thấy đúng là mạch này ban đầu vẫn cần có 1 đoạn mồi mới tổng hợp liên tục được.
Em xem video này đi. Của bộ giáo dục đàng hoàng đó ^^!
[YOUTUBE]UkzxuyLAp3o[/YOUTUBE]
 
Top Bottom