[Đề 11] Câu 21 - 30

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa?
A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.
B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D. 37 và 12

Câu 23. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:
A. Bb(AD//ad) x bb(ad//ad) B. Aa(Bd//bD) x aa(bd//bd)
C. Aa(BD//bd) x aa(bd//bd) D. Bb(Ad//aD) x bb(ad//ad)

Câu 24. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3;
6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1, 4, 7 và 8. B. 1, 3, 7, 9. C. 1,2,4,5. D. 4, 5, 6, 8.

Câu 25. Một loài có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 12. B. 13. C. 16. D. 26.

Câu 26. Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là:
A. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. D. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.

Câu 27. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:
A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.
B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài , các họ.

Câu 28. Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
A. Gen điều hoà (R) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
B. Gen điều hoà (R)[TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc.
C. Vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
D. Vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

Câu 29. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt?
A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.

Câu 30. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
 
L

le_phuong93

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa?
A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.
B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D. 37 và 12

Câu 23. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:
A. Bb(AD//ad) x bb(ad//ad) B. Aa(Bd//bD) x aa(bd//bd)
C. Aa(BD//bd) x aa(bd//bd) D. Bb(Ad//aD) x bb(ad//ad)
Xét tỉ lệ 1A_B_dd: 1 A_bbD_: 1aaB_dd: 1 aabbD_
ta dễ thấy B lên kết với d và b liên kết với D kết hợp đáp án chỉ có đáp án B thỏa mãn

.Câu 24. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3;
6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1, 4, 7 và 8. B. 1, 3, 7, 9. C. 1,2,4,5. D. 4, 5, 6, 8.

Câu 25. Một loài có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 12. B. 13. C. 16. D. 26.

Câu 26. Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là:
A. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. D. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.

Câu 27. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:
A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.
B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài , các họ.

Câu 28. Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
A. Gen điều hoà (R) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
B. Gen điều hoà (R) vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc.
C. Vùng khởi động (P) vùng vận hành (O) các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
D. Vùng vận hành (O) vùng khởi động (P) các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

Câu 29. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt?
A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.

Câu 30. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính

Lâu rồi giờ mới bon chen được làm đề. :p
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

^^

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa?
A.:pGiao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.
B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D.:p 37 và 12

Câu này sao đề không cho nhiệt độ các quý hay tháng khác nhau đi nhĩ, thế này thì ra làm chi?

Câu 23. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:
A. Bb(AD//ad) x bb(ad//ad) B.:pAa(Bd//bD) x aa(bd//bd)
C. Aa(BD//bd) x aa(bd//bd) D. Bb(Ad//aD) x bb(ad//ad)

dễ thấy chỉ có kép, trắng và đơn, đỏ --> B liên kết d ---> B

Câu 24. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3;
6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A.:p 1, 4, 7 và 8. B. 1, 3, 7, 9. C. 1,2,4,5. D. 4, 5, 6, 8.

Câu 25. Một loài có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 12. B. 13. C. 16. D.:p 26.

thể một kép là 2n-1-1 ---> có 26

Câu 26. Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là:
A. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. D.:p0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.

phải thế hệ thứ tư chứ nhay?

Câu 27. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:
A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.
B.:p Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài , các họ.

Câu 28. Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
A. Gen điều hoà (R) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
B. Gen điều hoà (R)[TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc.
C.:p Vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
D. Vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

Câu 29. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt?
A.:p Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.

Câu 30. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A.:p Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 
L

le_phuong93

èo, câu 25 mình làm sai rồi. mình không để ý, cứ tưởng 2n=14 chứ. cả câu 27 nữa. cái tính láu táu, đi thi mà mắt mũi cũng kèm nhèm thế này thì thôi rồi :|
 
Last edited by a moderator:
R

rainbridge

Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D. 37 và 12

36,5 làm tròn thành 37 à :-?
câu này thấy ngố ngố :|
 
D

drthanhnam

Câu 22 phải cho vào phần chương trình nâng cao mới đúng ^^.
Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D. 37 và 12
10.(30-k)=30(18-k)=> k=12
..... Hỏi k thì không hỏi.
Câu này ra vớ vẩn thật ^^
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án đây ạ^^ .

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình giao phối trong tiến hóa?
A. Giao phối tạo ra alen mới trong quần thể. C. Giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.
B. Giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến. D. Giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

Câu 22. Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:
A. 18 và 36 B. 12 và 18 C. 36 và 13 D. 37 và 12

Câu 23. Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fa xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là:
A. Bb(AD//ad) x bb(ad//ad) B. Aa(Bd//bD) x aa(bd//bd)
C. Aa(BD//bd) x aa(bd//bd) D. Bb(Ad//aD) x bb(ad//ad)

Câu 24. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3;
6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể?
A. 1, 4, 7 và 8. B. 1, 3, 7, 9. C. 1,2,4,5. D. 4, 5, 6, 8.

Câu 25. Một loài có n=14, tại những tế bào ở dạng thể một kép có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 12. B. 13. C. 16. D. 26.

Câu 26. Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là:
A. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa. B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa. D. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.

Câu 27. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:
A. Làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới.
B. Góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.
C. Xóa nhòa những khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.
D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài , các họ.

Câu 28. Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
A. Gen điều hoà (R) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
B. Gen điều hoà (R)[TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc.
C. Vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.
D. Vùng vận hành (O) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] vùng khởi động (P) [TEX]\Rightarrow \[/TEX] các gen cấu trúc: gen Z - gen Y - gen A.

Câu 29. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt?
A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.

Câu 30. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
 
S

so_0

Câu 29. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt?
A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.
C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm.

Câu 30. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?
A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối B. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối
C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính

Lâu rồi giờ mới bon chen được làm đề. :p
giải thích dùm mình 2 câu này với....................................................
 
D

drthanhnam

Câu 29. Ta đã biết T=n(x-k)
Do T và k là hằng số nên khi x càng lớn thì n càng nhỏ
Vậy khi tăng nhiệt độ mt thì tốc độ st, phát triển nhanh hơn ^^
 
Top Bottom