[Đề 10] Câu 1-10

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biết rằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 10000 người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là:
A. 1742 và 84 B. 8464 và 64 C. 1472 và 64 D. 6484 và 84

Câu 2: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 130; T = 90; X = 80. Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là:
A. 27 loại. B. 9 loại. C. 8 loại. D. 64 loại.

Câu 3: Xét cá thể có kiểu gen: [TEX]\frac{Ab}{aB} Dd[/TEX] . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là:
A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.

Câu 4: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D. Do sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm nên làm giảm khả năng sinh sản.

Câu 5: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.

Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
A.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở một giới.
B.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở một giới.
D.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở hai giới.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn?
A. Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ.
B. Các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi.
D. Quần thể sinh vật có xu hướng thay đổi kích thước trong mọi điều kiện môi trường.

Câu 8: Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Vì thế
A. các chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích.
B. các chuỗi thức ăn thường phải bắt đầu từ thực vật.
C. các hệ sinh thái thường kém đa dạng.
D. các sinh vật tiêu thụ thường dùng một số ít loại thức ăn khác nhau.

Câu 9: Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A.[TEX] 2^{11}[/TEX] loại. B. [TEX]2^{10}[/TEX] loại. C. [TEX]2^{12}[/TEX] loại. D.[TEX] 2^2[/TEX] loại.

Câu 10: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bên ngoài lại rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là:
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau.
B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau.
 
S

so_0

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biết rằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 10000 người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là:
A. 1742 và 84 B. 8464 và 64 C. 1472 và 64 D. 6484 và 84

Câu 2: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 130; T = 90; X = 80. Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là:
A. 27 loại. B. 9 loại. C. 8 loại. D. 64 loại.

Câu 3: Xét cá thể có kiểu gen: [TEX]\frac{Ab}{aB} Dd[/TEX] . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là:
A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.

Câu 4: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D. Do sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm nên làm giảm khả năng sinh sản.

Câu 5: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.

Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
A.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở một giới.
B.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở một giới.
D.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở hai giới.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn?
A. Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ.
B. Các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi.
D. Quần thể sinh vật có xu hướng thay đổi kích thước trong mọi điều kiện môi trường.

Câu 8: Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Vì thế
A. các chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích.
B. các chuỗi thức ăn thường phải bắt đầu từ thực vật.
C. các hệ sinh thái thường kém đa dạng.
D. các sinh vật tiêu thụ thường dùng một số ít loại thức ăn khác nhau.

Câu 9: Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A.[TEX] 2^{11}[/TEX] loại. B. [TEX]2^{10}[/TEX] loại. C. [TEX]2^{12}[/TEX] loại. D.[TEX] 2^2[/TEX] loại.

Câu 10: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bên ngoài lại rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là:
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau.
B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau.

...4h10p...
 
L

longthientoan07

Số O hoa mắt kìa:
Câu5: C ( đây là dấu hiệu chung)
Câu 7 : B ( dacuyn làm j` đã biết đến đột biến)
Câu 8: A
Câu9 : B ( vì đã có 2 cặp trình tự giống nhau)
mà câu 1 sao tôi lại tính ra nữ bị bệnh là 32 nhĩ( ai giải thích giúp tôi nhé). cảm ơn!
 
D

drthanhnam

Câu 1: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biết rằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 10000 người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là:
A. 1742 và 84 B. 8464 và 64 C. 1472 và 64 D. 6484 và 84
Tần số nam bị bệnh là 0,08 nên q(a)=0,08=> p(A)=0,92
=> Số người phụ nữ bt mang gen bệnh: 2.0,08.0,92.5000=736
Số phụ nữa bị bệnh: 0,08^2.5000=32
Không có đáp án. Thôi thì đánh đại câu C ^^!

Câu 2: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 130; T = 90; X = 80. Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là:
A. 27 loại. B. 9 loại. C. 8 loại. D. 64 loại.
A+G=300
Mạch mã gốc có A=130, T=90; X=80=> G=0.
Số loại bộ 3 tối đa: 3.3.3=27 loại

Câu 3: Xét cá thể có kiểu gen: \frac{Ab}{aB} Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là:
A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.

Câu 4: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D. Do sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm nên làm giảm khả năng sinh sản.

Câu 5: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.

Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
A.\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB} , f = 20%, xảy ra ở một giới.
B.\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab} , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
C.\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab} , f = 20%, xảy ra ở một giới.
D.\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB} , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
Thấp-tròn=40/200=20%
=> ab=AB=40% => f=20% hoán vị 1 bên.
Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn?
A. Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ.
B. Các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi.
D. Quần thể sinh vật có xu hướng thay đổi kích thước trong mọi điều kiện môi trường.

Câu 8: Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Vì thế
A. các chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích.
B. các chuỗi thức ăn thường phải bắt đầu từ thực vật.
C. các hệ sinh thái thường kém đa dạng.
D. các sinh vật tiêu thụ thường dùng một số ít loại thức ăn khác nhau.

Câu 9: Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2^{11} loại. B. 2^{10} loại. C. 2^{12} loại. D. 2^2 loại.


Câu 10: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bên ngoài lại rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là:
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau.
B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau.
 
V

vunguyet12

ukm mình cũng đồng ý với bạn nhưng câu 5 mình nghĩ là câu A còn câu 1 mình không biết làm
 
C

cosset

nguyet à câu 1 bạn nam trả lời rùi nhé
còn câu 5 thì đáp án C là đúng đó vì giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tỉ lệ KG ,không làm thay đổi tần số alen đâu bạn(cái này có trong sgk đó ;) )
 
H

hazamakuroo

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biết rằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 20000 người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là:
A. 1742 và 84 B. 8464 và 64 *C. 1472 và 64 D. 6484 và 84
Câu 2: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 130; T = 90; X = 80. Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là:
*A. 27 loại. B. 9 loại. C. 8 loại. D. 64 loại.
Câu 3: Xét cá thể có kiểu gen: Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là:
A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. *D. 7,5% và 17,5%.
Câu 4: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
*C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D. Do sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm nên làm giảm khả năng sinh sản.
Câu 5: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
*C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.
Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
A. , f = 20%, xảy ra ở một giới. B. , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
*C. , f = 20%, xảy ra ở một giới. D. , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn?
A. Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ.
*B. Các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi.
D. Quần thể sinh vật có xu hướng thay đổi kích thước trong mọi điều kiện môi trường.


Câu 8: Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Vì thế
*A. các chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích.
B. các chuỗi thức ăn thường phải bắt đầu từ thực vật.
C. các hệ sinh thái thường kém đa dạng.
D. các sinh vật tiêu thụ thường dùng một số ít loại thức ăn khác nhau.
Câu 9: Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. [TEX]2^11 l[/TEX]oại. *B. [TEX]2^10[/TEX] loại. C. [TEX]2^12 [/TEX]loại. D. 22 loại.
Câu 10: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bên ngoài lại rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là:
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau.
*B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau.
 
S

so_0

Số O hoa mắt kìa:
Câu5: C ( đây là dấu hiệu chung)
Câu 7 : B ( dacuyn làm j` đã biết đến đột biến)
Câu 8: A
Câu9 : B ( vì đã có 2 cặp trình tự giống nhau)
mà câu 1 sao tôi lại tính ra nữ bị bệnh là 32 nhĩ( ai giải thích giúp tôi nhé). cảm ơn!
um, câu 1 đáng lẽ 32 mà k có đáp án
mấy câu trên mình sai đấy :D chứ có hoa mắt j đâu.
câu 9: mình nghĩ nó giống nhau thì vẫn cho ra loại giao tử là 2.2 mà :| giải thích dùm mình câu này đi
còn câu 8 A đúng. thấy D cũng hem có j sai mà, sao vậy :)
 
L

lananh_vy_vp

Mọi người ơi khi làm đề thì ghi tóm tắt cách làm có được ko ạ:(( (như bài của a Nam í ạ:-*)

Đáp án nè mọi người:D

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Bệnh mù màu đỏ - lục ở người do đột biến gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Biết rằng quần thể người có tần số nam giới bị bệnh là 0,08. Theo lý thuyết, ở một địa phương có 10000 người, số người phụ nữ bình thường mang gen bệnh và số người phụ nữ biểu hiện bệnh lần lượt là:
A. 1742 và 84 B. 8464 và 64 C. 1472 và 64 D. 6484 và 84

Câu 2: Một gen của E.coli dài 0,102μm. Mạch mang mã gốc của gen có A = 130; T = 90; X = 80. Gen phiên mã tạo ra mARN. Theo lý thuyết, số loại bộ ba tối đa có thể có trên mARN là:
A. 27 loại. B. 9 loại. C. 8 loại. D. 64 loại.

Câu 3: Xét cá thể có kiểu gen: [TEX]\frac{Ab}{aB} Dd[/TEX] . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là:
A. 6,25% và 37,5% B. 15% và 35%. C. 12,5% và 25%. D. 7,5% và 17,5%.

Câu 4: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D. Do sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm nên làm giảm khả năng sinh sản.

Câu 5: Dấu hiệu chung của các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên là
A. làm thay đổi tần số alen của quần thể.
B. làm phát sinh những kiểu gen mới trong quần thể.
C. làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D. làm phát sinh những biến dị mới trong quần thể.

Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là:
A.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở một giới.
B.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở hai giới.
C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở một giới.
D.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{Ab}{aB}[/TEX] , f = 20%, xảy ra ở hai giới.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng với quan niệm của Đacuyn?
A. Biến dị cá thể được phát sinh do đột biến và sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố mẹ.
B. Các loài sinh vật có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
C. Khi điều kiện sống thay đổi, tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũng thay đổi.
D. Quần thể sinh vật có xu hướng thay đổi kích thước trong mọi điều kiện môi trường.

Câu 8: Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Vì thế
A. các chuỗi thức ăn thường có ít mắt xích.
B. các chuỗi thức ăn thường phải bắt đầu từ thực vật.
C. các hệ sinh thái thường kém đa dạng.
D. các sinh vật tiêu thụ thường dùng một số ít loại thức ăn khác nhau.

Câu này D sai vì khi tiêu hao năng lượng lớn thì các sinh vật tiêu thụ sẽ có xu hướng dùng nhiều loại thức ăn khác nhau, như vậy sẽ cung cấp được nhiều năng lượng cho sinh vật tiêu thụ đó, do hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng khác nhau (tuy trung bình là 10%), ngoài ra,khi điều kiện thay đổi tiêu diệt mắt xích phía trước thì sinh vật rộng thực vẫn có khả năng sống sót

Câu 9: Ở lúa, 2n = 24. Một cây lúa mang 2 cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau. Quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A.[TEX] 2^{11}[/TEX] loại. B. [TEX]2^{10}[/TEX] loại. C. [TEX]2^{12}[/TEX] loại. D.[TEX] 2^2[/TEX] loại.

Câu 10: Giải phẫu chi trước của cá voi, dơi, mèo có cấu trúc tương tự nhau nhưng hình dạng bên ngoài lại rất khác nhau. Giải thích đúng về hiện tượng trên là:
A. Chúng là những cơ quan tương tự nhau nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do sống trong các điều kiện khác nhau nên hình thái khác nhau.
B. Chúng là những cơ quan có cùng nguồn gốc nên thể thức cấu tạo chung giống nhau, nhưng do thực hiện những chức năng khác nhau nên hình thái khác nhau.
C. Chúng là những cơ quan ở những vị trí tương ứng trên cơ thể nên có cấu trúc giống nhau, nhưng do nguồn gốc khác nhau nên có hình thái khác nhau.
D. Chúng là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nên cấu trúc giống nhau, nhưng do thuộc các loài khác nhau nên hình thái khác nhau.

A Nam vs haza đúng hết kìa@@, phục sát đất:D
 
Top Bottom