[Đề 9] Câu 31-40

D

drthanhnam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Câu 31[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Cho sơ đồ phả hệ sau:
[/FONT]
[FONT=&quot]Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là :
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot] A. 1/3. B. 1/6. C. 1/4. D. 1/8.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 32[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là [/FONT]
[FONT=&quot] A đột biến giao tử hoặc đột biến xôma. [/FONT][FONT=&quot]B .[/FONT][FONT=&quot]đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma.[/FONT]
[FONT=&quot] C đột biến xôma hoặc thường biến. [/FONT][FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thường biến.[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 33[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: [/FONT]
[FONT=&quot]Chất có màu trắng --- A--> sắc tố xanh ---B--->sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A,B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F­2­. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là bao nhiêu: A. 0,4375 B. 0,250 C. 0,650 D. 0,1875[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]

[FONT=&quot]Câu 34[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Cho cây hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình phân li: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, biết quá trình giảm phân ở TB sinh trứng và sinh noãn là như nhau. Kết luận nào sau đây là đúng:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]A[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn cùng thuộc 1 NST[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]B[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST[/FONT]
[FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết không hoàn toàn[/FONT]
[FONT=&quot]D[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết hoàn toàn[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 35[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa [/FONT]®á[FONT=&quot] : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?[/FONT]
[FONT=&quot]A. Ad/aD Bb[/FONT]
[FONT=&quot]B. BD/bd Aa[/FONT]
[FONT=&quot]C. Ad/AD BB[/FONT]
[FONT=&quot]D. AD/ad Bb
[/FONT]

[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Câu 36[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai [/FONT][TEX]\frac{Ab}{aB}X_{E}^{D}X_{E}^{d}[/TEX] X [TEX]\frac{Ab}{ab}X_{E}^{d}Y[/TEX][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%.[/FONT]
 
D

drthanhnam

Câu 37: Ở một loài đậu thơm. Màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt hai alen A, B cho hoa màu đỏ. Kiểu có một trong hai alen và thiếu cả hai cho hoa trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen quy định. D: Hoa kép, d: hoa đơn. Cho F1 dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn thu được F2: 49,5% Hoa đỏ, kép. 6,75% hoa đỏ , đơn. 25,5% hoa trắng, kép. 18,25% hoa trắng, đơn. Kết luận nào sau đây đúng về đặc điểm di truyền của cây F1?
A. Kiểu gen của F1 là Bb AD/ad và fA/D= 20%
B. Kiểu gen của F1 là Aa BD/bd và fB/D=20%
C. KG của F1 và Bb Ad/aD và fA/D= 20%
D. A hoặc B

Câu 38: Ở một loài sâu, gen R là gen kháng thuốc; r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể có TP kiểu gen: 0,3RR: 0,4Rr:0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, TP kiểu gen của quần thể là: 0,5RR: 0,4Rr: 0,1rr. Kết luận nào sau đây là sai:
1. Thành phần KG của QT không bị tác động của CLTN.
2.CLTN là nhân tố quy định hướng biến đổi TP kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
3.Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen R tăng lên 10%
4.Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm 20% so với ban đầu.
A. 1 và 3
B. 3
C. 4
D. 1 và 4.
Câu 39: Cho 3 dòng ngô thuần chủng cới các KG như sau: aaBBCC (1) ; AAbbCC (2) ; AABBcc (3);
Để tạo ra dòng aabbcc mang lại giá trị kinh tế cao một cách nhanh nhất người làm thế nào?
A. CHo lai dòng 2 với dòng 3 được F1, F1 tự thụ phấn được F2, Chọn các cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng (1) được F3; CHo F3 tự thụ phấn thu được dòng aabbcc.
B. CHo lai dòng 2 với dòng 3 được F1, F1 tự thụ phấn được F2, Chọn các cây có kiểu hình AAbbcc lai với dòng (1) được F3; CHo F3 tự thụ phấn thu được dòng aabbcc.
C. CHo lai dòng 1 với dòng 3 được F1, F1 tự thụ phấn được F2, Chọn các cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng (2) được F3; CHo F3 tự thụ phấn thu được dòng aabbcc.
D. CHo dòng 1, dòng 2, dòng 3 tạp giao với nhau được F1. CHọn các cây có KH A-B-C- tự thụ phấn thu được cây aabbcc.

Câu 40: Người ta giả sử rằng một chuyển đoạn không tương hỗ tác động đến vai trò NST số 5 của người. Đoạn này chuyển đến đầu vai dài của NST số 13 trong bộ lưỡng bội. Sự chuyển nhượng này được coi là cân bằng vì bộ gen vẫn giữ nguyên nên vẫn có KH bình thường. Ngược lại, nếu đột biến chỉ mang một NST số 5 mất đoạn của cặp tương đồng, nó gây ra hậu quả " cricuchat" ( tiếng khóc như mèo); nếu có 3 cái làm cho cá thể chết sớm. Một người mang chuyển đoạn có con với một người bình thường thì thế hệ con sinh ra , tỉ lệ suất hiện một đứa con mang hội chứng cricuchat là:
A. 12,5%
B.25%
C. 50%
D. 75%
 
N

nguyenthi168

[FONT=&quot]Câu 31[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Cho sơ đồ phả hệ sau:[/FONT]
[FONT=&quot]Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là : [/FONT]

[FONT=&quot] [/FONT]

[FONT=&quot]A. 1/3. B. 1/6. C. 1/4. D. 1/8.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 32[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot]Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là [/FONT]
[FONT=&quot]A đột biến giao tử hoặc đột biến xôma. [/FONT][FONT=&quot]B .[/FONT][FONT=&quot]đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma.[/FONT]
[FONT=&quot]C đột biến xôma hoặc thường biến. [/FONT][FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thường biến.[/FONT]



[FONT=&quot]Câu 33[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: [/FONT]
[FONT=&quot]Chất có màu trắng --- A--> sắc tố xanh ---B--->sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định enzim có chức năng, còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A,B thuộc các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1. Sau đó cho F1 tự thụ phấn tạo ra cây F­2­. Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây F2 non để trồng thì xác suất để cây này cho hoa trắng là bao nhiêu: A. 0,4375 B. 0,250 C. 0,650 D. 0,1875[/FONT]




[FONT=&quot]Câu 34[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Cho cây hoa đỏ quả tròn tự thụ phấn, người ta thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình phân li: 510 cây hoa đỏ, quả tròn: 240 cây hoa đỏ, quả dài: 242 cây hoa trắng, quả tròn: 10 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả của phép lai này, biết quá trình giảm phân ở TB sinh trứng và sinh noãn là như nhau. Kết luận nào sau đây là đúng:[/FONT]


[FONT=&quot]A[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn cùng thuộc 1 NST[/FONT]

[FONT=&quot]B[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả dài cùng thuộc 1 NST[/FONT]

[FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết không hoàn toàn[/FONT]


[FONT=&quot]D[/FONT][FONT=&quot]. Alen qui định màu hoa đỏ và alen qui định quả tròn liên kết hoàn toàn[/FONT]


[FONT=&quot]Câu 35[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot]Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa [/FONT]®á[FONT=&quot] : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?[/FONT]
[FONT=&quot]A. Ad/aD Bb[/FONT]
[FONT=&quot]B. BD/bd Aa[/FONT]
[FONT=&quot]C. Ad/AD BB[/FONT]
[FONT=&quot]D. AD/ad Bb[/FONT]




[FONT=&quot]Câu 36[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot]Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai [/FONT][TEX]\frac{Ab}{aB}X_{E}^{D}X_{E}^{d}[/TEX] X [TEX]\frac{Ab}{ab}X_{E}^{d}Y[/TEX][FONT=&quot]Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%.[/FONT]
Mh dở phần nhận dạng quy luật di truyền lắm!:(
Mong mọi người giúp đỡ,.................
 
N

nguyenthi168

Câu 37: Ở một loài đậu thơm. Màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt hai alen A, B cho hoa màu đỏ. Kiểu có một trong hai alen và thiếu cả hai cho hoa trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen quy định. D: Hoa kép, d: hoa đơn. Cho F1 dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn thu được F2: 49,5% Hoa đỏ, kép. 6,75% hoa đỏ , đơn. 25,5% hoa trắng, kép. 18,25% hoa trắng, đơn. Kết luận nào sau đây đúng về đặc điểm di truyền của cây F1?
A. Kiểu gen của F1 là Bb AD/ad và fA/D= 20%
B. Kiểu gen của F1 là Aa BD/bd và fB/D=20%
C. KG của F1 và Bb Ad/aD và fA/D= 20%
D. A hoặc B

Câu 38: Ở một loài sâu, gen R là gen kháng thuốc; r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể có TP kiểu gen: 0,3RR: 0,4Rr:0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, TP kiểu gen của quần thể là: 0,5RR: 0,4Rr: 0,1rr. Kết luận nào sau đây là sai:
1. Thành phần KG của QT không bị tác động của CLTN.
2.CLTN là nhân tố quy định hướng biến đổi TP kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.
3.Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen R tăng lên 10%
4.Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm 20% so với ban đầu.
A. 1 và 3
B. 3
C. 4
D. 1 và 4.
Câu 39: Cho 3 dòng ngô thuần chủng cới các KG như sau: aaBBCC (1) ; AAbbCC (2) ; AABBcc (3);
Để tạo ra dòng aabbcc mang lại giá trị kinh tế cao một cách nhanh nhất người làm thế nào?
A. CHo lai dòng 2 với dòng 3 được F1, F1 tự thụ phấn được F2, Chọn các cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng (1) được F3; CHo F3 tự thụ phấn thu được dòng aabbcc.
B. CHo lai dòng 2 với dòng 3 được F1, F1 tự thụ phấn được F2, Chọn các cây có kiểu hình AAbbcc lai với dòng (1) được F3; CHo F3 tự thụ phấn thu được dòng aabbcc.
C. CHo lai dòng 1 với dòng 3 được F1, F1 tự thụ phấn được F2, Chọn các cây có kiểu hình aabbCC lai với dòng (2) được F3; CHo F3 tự thụ phấn thu được dòng aabbcc.
D. CHo dòng 1, dòng 2, dòng 3 tạp giao với nhau được F1. CHọn các cây có KH A-B-C- tự thụ phấn thu được cây aabbcc.

Câu 40: Người ta giả sử rằng một chuyển đoạn không tương hỗ tác động đến vai trò NST số 5 của người. Đoạn này chuyển đến đầu vai dài của NST số 13 trong bộ lưỡng bội. Sự chuyển nhượng này được coi là cân bằng vì bộ gen vẫn giữ nguyên nên vẫn có KH bình thường. Ngược lại, nếu đột biến chỉ mang một NST số 5 mất đoạn của cặp tương đồng, nó gây ra hậu quả " cricuchat" ( tiếng khóc như mèo); nếu có 3 cái làm cho cá thể chết sớm. Một người mang chuyển đoạn có con với một người bình thường thì thế hệ con sinh ra , tỉ lệ suất hiện một đứa con mang hội chứng cricuchat là:
A. 12,5%
B.25%
C. 50%
D. 75%
Xong rồi nhé!;)................................................................................
 
L

longthientoan07

Câu 34: phải là B mới đúng vì đây là liên kết đối!
Câu 38: họ hỏi câu sai mà! hình như không có đáp án đúng vì tôi thấy 3, 4 đều sai?
 
R

rainbridge

Câu 37: Ở một loài đậu thơm. Màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt hai alen A, B cho hoa màu đỏ. Kiểu có một trong hai alen và thiếu cả hai cho hoa trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen quy định. D: Hoa kép, d: hoa đơn. Cho F1 dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn thu được F2: 49,5% Hoa đỏ, kép. 6,75% hoa đỏ , đơn. 25,5% hoa trắng, kép. 18,25% hoa trắng, đơn. Kết luận nào sau đây đúng về đặc điểm di truyền của cây F1?
A. Kiểu gen của F1 là Bb AD/ad và fA/D= 20%
B. Kiểu gen của F1 là Aa BD/bd và fB/D=20%
C. KG của F1 và Bb Ad/aD và fA/D= 20%
D. A hoặc B


Câu 40: Người ta giả sử rằng một chuyển đoạn không tương hỗ tác động đến vai trò NST số 5 của người. Đoạn này chuyển đến đầu vai dài của NST số 13 trong bộ lưỡng bội. Sự chuyển nhượng này được coi là cân bằng vì bộ gen vẫn giữ nguyên nên vẫn có KH bình thường. Ngược lại, nếu đột biến chỉ mang một NST số 5 mất đoạn của cặp tương đồng, nó gây ra hậu quả " cricuchat" ( tiếng khóc như mèo); nếu có 3 cái làm cho cá thể chết sớm. Một người mang chuyển đoạn có con với một người bình thường thì thế hệ con sinh ra , tỉ lệ suất hiện một đứa con mang hội chứng cricuchat là:
A. 12,5%
B.25%
C. 50%
D. 75%


bạn nào giải giúp mình 2 câu này với
 
Top Bottom