[Đề 9] Câu 11-20

D

drthanhnam

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Câu 11[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là[/FONT]
[FONT=&quot] A[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.[/FONT]
[FONT=&quot] B[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.[/FONT]
[FONT=&quot] C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.[/FONT]
[FONT=&quot] D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 12[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Xét tổ hợp gen [/FONT]Ab/aB [FONT=&quot]Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là[/FONT]
[FONT=&quot] A[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%. B[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]AB[/FONT][FONT=&quot]D = ABd = abD = abd = 4,5%. [/FONT]
[FONT=&quot] C[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%. D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ABD = ABd = abD = abd = 9,0%. [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 13[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:[/FONT]
[FONT=&quot] A.[/FONT][FONT=&quot]87,36%. B. 81,25%. C. 31,36%. D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] 56,25%[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 14[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là[/FONT]
[FONT=&quot] A. 38%. B. 54%. C. 42%. D. 19%.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 15[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Ở người nhóm máu A,B,O do các gen IA, IB, IO quy định. Gen IA quy định nhóm máu A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB, gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thấy xuất hiện 1% người có nhóm máu O và 28% người nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó lần lượt là[/FONT]
[FONT=&quot] A. 63%; 8%. B. 62%; 9%. C. 56%; 15%. D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] 49%; 22%[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 16[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:[/FONT]
[FONT=&quot]1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN pôlymeaza vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 1- 3- 2- 5- 4- 6. B. 4- 1- 2- 6- 3- 5 C. 4- 1- 3- 6- 5- 2. D.[/FONT][FONT=&quot]4- 1- 3- 2- 6- 5.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 17[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Ở người HH qui định hói đầu, hh qui định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, phụ nữ dị hợp Hh không hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí?[/FONT]
[FONT=&quot] A. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.[/FONT]
[FONT=&quot] B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính.[/FONT]
[FONT=&quot] C.[/FONT][FONT=&quot] Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường. [/FONT]
[FONT=&quot] D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 18[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là [/FONT]
[FONT=&quot] A. Dd XM XM x dd XM Y. B. dd XM Xm x Dd XM Y. [/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot] DdXMXm x dd XM Y. D. Dd XM XM x Dd XM Y. [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 19[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ : A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 20[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là[/FONT]
[FONT=&quot] A. [/FONT][FONT=&quot]vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình[/FONT]
[FONT=&quot] phiên mã.[/FONT]
[FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.[/FONT]
[FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.[/FONT]
[FONT=&quot] D. [/FONT][FONT=&quot]vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất [/FONT]
[FONT=&quot] của tế bào hình thành nên tính trạng.[/FONT]
 
N

nguyenthi168

[FONT=&quot]Câu 11[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là[/FONT]
[FONT=&quot]A[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.[/FONT]
[FONT=&quot]B[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.[/FONT]
[FONT=&quot]C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.[/FONT]
[FONT=&quot]D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 12[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Xét tổ hợp gen [/FONT]Ab/aB [FONT=&quot]Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là[/FONT]
[FONT=&quot]A[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%. B[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]AB[/FONT][FONT=&quot]D = ABd = abD = abd = 4,5%. [/FONT]
[FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%. D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] ABD = ABd = abD = abd = 9,0%. [/FONT]
D=d=0,5 ; AB=ab=9% ==> từng loại giao tử hoán vị là: ABD=ABd=abD=abd=0,5*9%=4,5%
[FONT=&quot]Câu 13[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot]87,36%. B. 81,25%. C. 31,36%. D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] 56,25%[/FONT]
kiểu gen mang kiểu hình trội bao gồm: AABB, AABb, AaBb, AaBB.
(0,64AA:0,32Aa)*(0,49BB: 0,42Bb)=87,36%
[FONT=&quot]Câu 14[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là[/FONT]
[FONT=&quot]A. 38%. B. 54%. C. 42%. D. 19%.[/FONT]
100%-[(25-4)*2+4]%=54%
[FONT=&quot]Câu 15[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Ở người nhóm máu A,B,O do các gen IA, IB, I[/FONT][FONT=&quot]O quy định. Gen IA quy định nhóm máu A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB, gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thấy xuất hiện 1% người có nhóm máu O và 28% người nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó lần lượt là[/FONT]
[FONT=&quot]A. 63%; 8%. B. 62%; 9%. C. 56%; 15%. D[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] 49%; 22%[/FONT]
Tỉ lệ lần lượt nên mh nghĩ cần thêm đk.
IA+IB=0,9
2IA*IB=0,28
Giải ra ta đc IA=0,7: IB=0,2 ==>tỉ lệ nhóm máu của quần thể:
Nhóm máu A gồm IAIO và IAIA. Tương tự cho nhóm máu B
[FONT=&quot]Câu 16[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:[/FONT]
[FONT=&quot]1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN pôlymeaza vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là: [/FONT]
[FONT=&quot]A. 1- 3- 2- 5- 4- 6. B. 4- 1- 2- 6- 3- 5 C. 4- 1- 3- 6- 5- 2. D.[/FONT][FONT=&quot]4- 1- 3- 2- 6- 5.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 17[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] Ở người HH qui định hói đầu, hh qui định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, phụ nữ dị hợp Hh không hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí?[/FONT]
[FONT=&quot]A. Gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.[/FONT]
[FONT=&quot]B. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính.[/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot] Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường. [/FONT]
[FONT=&quot]D. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 18[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là [/FONT]
[FONT=&quot]A. Dd XM XM x dd XM Y. B. dd XM Xm x Dd XM Y. [/FONT]
[FONT=&quot]C.[/FONT][FONT=&quot] DdXMXm x dd XM Y. D. Dd XM XM x Dd XM Y. [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 19[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ : A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%.[/FONT]
Ta luôn có 2 phân tử ADN N15.4 lần nhân đôi tạo 16 phân tử==>2/16=12,5%
[FONT=&quot]Câu 20[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT][FONT=&quot] Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình[/FONT]
[FONT=&quot]phiên mã.[/FONT]
[FONT=&quot]B. [/FONT][FONT=&quot]trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.[/FONT]
[FONT=&quot]C. [/FONT][FONT=&quot]nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.[/FONT]
[FONT=&quot]D. [/FONT][FONT=&quot]vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất [/FONT]
[FONT=&quot]của tế bào hình thành nên tính trạng.[/FONT]
Không pjt có thiếu sót j không ..............................................................................:)
 
H

hazamakuroo

[font=&quot]câu 11[/font][font=&quot].[/font][font=&quot]đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là[/font]
[font=&quot] a[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.[/font]
[font=&quot] b[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.[/font]
[font=&quot] c. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.[/font]
[font=&quot] d[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.[/font]
[font=&quot]câu 12[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] xét tổ hợp gen [/font]ab/ab [font=&quot]dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp gen này là[/font]
[font=&quot] a[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] abd = abd = abd = abd = 4,5%. b[/font][font=&quot].[/font][font=&quot]ab[/font][font=&quot]d = abd = abd = abd = 4,5%. [/font]
[font=&quot] c[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] abd = abd = abd = abd = 9,0%. d[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] abd = abd = abd = abd = 9,0%. [/font]
[font=&quot]câu 13[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen a và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 len b và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:[/font]
[font=&quot] a.[/font][font=&quot]87,36%. b. 81,25%. c. 31,36%. d[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] 56,25%[/font]
[font=&quot]câu 14[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] ở một loài thực vật, hai cặp gen aa và bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây p thuần chủng khác nhau giao phấn thu được f1. Cho f1 giao phấn, được f2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là[/font]
[font=&quot] a. 38%. b. 54%. c. 42%. d. 19%.[/font]
[font=&quot]câu 15[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] ở người nhóm máu a,b,o do các gen ia, ib, io quy định. Gen ia quy định nhóm máu a đồng trội với gen ib quy định nhóm máu b vì vậy kiểu gen iaib quy định nhóm máu ab, gen lặn io quy định nhóm máu o. Trong một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thấy xuất hiện 1% người có nhóm máu o và 28% người nhóm máu ab. Tỉ lệ người có nhóm máu a và b của quần thể đó lần lượt là[/font]
[font=&quot] a. 63%; 8%. b. 62%; 9%. c. 56%; 15%. d[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] 49%; 22%[/font]
[font=&quot]câu 16[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:[/font]
[font=&quot]1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào marn; 3- cắt các intron ra khỏi arn ; 4- gắn arn pôlymeaza vào adn; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là: [/font]
[font=&quot] a. 1- 3- 2- 5- 4- 6. b. 4- 1- 2- 6- 3- 5 c. 4- 1- 3- 6- 5- 2. d.[/font][font=&quot]4- 1- 3- 2- 6- 5.[/font]
[font=&quot]câu 17[/font][font=&quot].[/font][font=&quot] ở người hh qui định hói đầu, hh qui định không hói đầu. đàn ông dị hợp hh hói đầu, phụ nữ dị hợp hh không hói. Giải thích nào sau đây là hợp lí?[/font]
[font=&quot] a. gen qui định tính trạng nằm trong tế bào chất.[/font]
[font=&quot] b. gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính.[/font]
[font=&quot] c.[/font][font=&quot] gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường. [/font]
[font=&quot] d. gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.[/font]
[font=&quot]câu 18[/font][font=&quot].[/font][font=&quot]ở người, gen d qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen m qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể x không có alen tương ứng trên y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là [/font]
[font=&quot] a. dd xm xm x dd xm y. b. dd xm xm x dd xm y. [/font]
[font=&quot]c.[/font][font=&quot] ddxmxm x dd xm y. d. dd xm xm x dd xm y. [/font]
[font=&quot]câu 19[/font][font=&quot].[/font][font=&quot]một phân tử adn chứa toàn n15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa n14. Số phân tử adn còn chứa n15 chiếm tỉ lệ : a. 25%. b. 6,25%. c. 50%. d. 12,5%.[/font]
[font=&quot]câu 20[/font][font=&quot]:[/font][font=&quot] theo f.jacôp và j.mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron lac, vùng vận hành (operator) là[/font]
[font=&quot] a. [/font][font=&quot]vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình[/font]
[font=&quot] phiên mã.[/font]
[font=&quot]b. [/font][font=&quot]trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.[/font]
[font=&quot]c. [/font][font=&quot]nơi mà arn pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên arn thông tin.[/font]
[font=&quot] d. [/font][font=&quot]vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất [/font]
[font=&quot] của tế bào hình thành nên tính trạng.[/font]
:)):)):)):))):)))000000000000000000000000000000000000000
 
S

summerrain_32

2...

Câu 14. Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là
A. 38%. B. 54%. C. 42%. D. 19%.
100%-[(25-4)*2+4]%=54%


bạn có thể giải thích rõ vì sao lại có biểu thức này không : 100%-[(25-4)*2+4]%=54% ???
 
Top Bottom