[Đề 8] Câu 11-> 20

H

hazamakuroo

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Câu 11:Ở một loài cây, khi lấy phấn của cây tam nhiễm có kiểu gen chưa biết, rắc lên noãn của cây quả đỏ có kiểu gen Bbb thì thu được tỷ lệ kiểu hình ở đời lai là 5 cây quả đỏ: 1 cây quả trắng. Biết rằng tương phản với quả đỏ là quả trắng, khi thụ tinh hạt phấn lưỡng bội không cạnh tranh nổi so với hạt phấn đơn bội. xác định kiểu gen của cây tam nhiễm chưa biết nói trên?
A. Bbb. B. BBb. C. BBB. D. bbb.

Câu 12: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trên tthực tế, số loại tinh trùng có thể tạo ra là
A. 2. B. 8 C. 6. D. 4.

Câu 13: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt ngắn; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng; alen D quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chua; alen E quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen e quy định cây thấp. Tính theo lí thuyết, phép lai ( p) :[TEX]\frac{AB}{ab}\frac{DE}{de} x \frac{AB}{ab}\frac{DE}{de}[/TEX] trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình hạt dài, quả đỏ, ngọt, thân cao chiếm tỉ lệ :
A. 38,94%. B. 18,75%. C. 56,25%. D. 30,25%.

Câu 14: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
A. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
B. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
C. Dòng năng lượng trong quần xã.
D. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.

Câu 15: Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào áp lực của chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không liên quan đến áp lực của chọn lọc tự nhiên.

Câu 16: Người ta cho một cây hoa lai với hai cây hoa khác:
- Với cây thứ nhất thu được 101 cây hoa đỏ: 305 cây hoa trắng
- Với cây thứ hai thu được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ 55 cây hoa đỏ: 37 cây hoa hồng: 6 cây hoa trắng.
Hãy xác định kiểu gen của cây thứ nhất và cây thứ hai. Biết rằng gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. Cây thứ nhất aabb, cây thứ hai AaBb. B. Cây thứ nhất aaBb, cây thứ hai AaBb.
C. Cây thứ nhất aaBb, cây thứ hai AaBB. D. Cây thứ nhất Aabb, cây thứ hai aaBb.

Câu 17: Ở một loài thực vật, quả tròn trội so với quả dài; chín sớm trội so với chín muộn. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cây quả tròn chín sớm lai với cây quả dài, chín muộn. F1 thu được 60 cây quả tròn, chín muộn; 60 cây quả dài, chín sớm; 15 cây quả tròn, chín sớm và 15 cây quả dài, chín muộn. Kiểu gencủa P là :
A.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{AB}{ab}[/TEX]
B.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{ab}{ab}[/TEX]
C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{ab}{ab}[/TEX]
D.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX]

Câu 18: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật.
(2) Động vật ăn thực vật.
(3) Giun.
(4) Cỏ
(5) Động vật ăn thịt
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là
A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (5).

Câu 19: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là
A. (1) và (4). B. (2) và (5). C. (1) và (3). D. (3) và (4).

Câu 20: Ở người, tính trạng mũi cong do gen trội A, mũi thẳng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, còn bệnh teo cơ do gen lặn d chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ
mũi cong, cơ bình thường, sinh một con trai mũi thẳng, teo cơ. Kiểu gen của người mẹ là
A. AA[TEX]X^DX^D[/TEX].
B. Aa[TEX]X^DX^d[/TEX].
C. Aa[TEX]X^DX^D[/TEX].
D. AA[TEX]X^DX^d[/TEX].
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Câu 11:Ở một loài cây, khi lấy phấn của cây tam nhiễm có kiểu gen chưa biết, rắc lên noãn của cây quả đỏ có kiểu gen Bbb thì thu được tỷ lệ kiểu hình ở đời lai là 5 cây quả đỏ: 1 cây quả trắng. Biết rằng tương phản với quả đỏ là quả trắng, khi thụ tinh hạt phấn lưỡng bội không cạnh tranh nổi so với hạt phấn đơn bội. xác định kiểu gen của cây tam nhiễm chưa biết nói trên?
A. Bbb. B. BBb. C. BBB. D. bbb.
Cơ thể cái: 2Bb: 1bb: 1B:2b
Để thu được 5 đỏ: 1 trắng => Cơ thể đực 2B : 1b=> BBb

Câu 12: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trên tthực tế, số loại tinh trùng có thể tạo ra là
A. 2. B. 8 C. 6. D. 4.

Câu 13: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt ngắn; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng; alen D quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chua; alen E quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen e quy định cây thấp. Tính theo lí thuyết, phép lai ( p) :\frac{AB}{ab}\frac{DE}{de} x \frac{AB}{ab}\frac{DE}{de} trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình hạt dài, quả đỏ, ngọt, thân cao chiếm tỉ lệ :
A. 38,94%. B. 18,75%. C. 56,25%. D. 30,25%.
AB=ab=40%; Ab=aB=10%
DE=de=30%; De=dE=20%
=> KH cần tìm: 0,66.0,59=38,94%

Câu 14: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
A. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
B. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
C. Dòng năng lượng trong quần xã.
D. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.
Câu 15: Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào áp lực của chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không liên quan đến áp lực của chọn lọc tự nhiên.

Câu 16: Người ta cho một cây hoa lai với hai cây hoa khác:
- Với cây thứ nhất thu được 101 cây hoa đỏ: 305 cây hoa trắng
- Với cây thứ hai thu được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ 55 cây hoa đỏ: 37 cây hoa hồng: 6 cây hoa trắng.
Hãy xác định kiểu gen của cây thứ nhất và cây thứ hai. Biết rằng gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. Cây thứ nhất aabb, cây thứ hai AaBb. B. Cây thứ nhất aaBb, cây thứ hai AaBb.
C. Cây thứ nhất aaBb, cây thứ hai AaBB. D. Cây thứ nhất Aabb, cây thứ hai aaBb.
Câu 17: Ở một loài thực vật, quả tròn trội so với quả dài; chín sớm trội so với chín muộn. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cây quả tròn chín sớm lai với cây quả dài, chín muộn. F1 thu được 60 cây quả tròn, chín muộn; 60 cây quả dài, chín sớm; 15 cây quả tròn, chín sớm và 15 cây quả dài, chín muộn. Kiểu gencủa P là :
A.\frac{Ab}{aB} x \frac{AB}{ab}
B.\frac{Ab}{aB} x \frac{ab}{ab}
C.\frac{AB}{ab} x \frac{ab}{ab}
D.\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}
L-L=T-T=10%
=> ab=AB=10%=> KG Ab/aB

Câu 18: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật.
(2) Động vật ăn thực vật.
(3) Giun.
(4) Cỏ
(5) Động vật ăn thịt
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là
A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (5).

Câu 19: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là
A. (1) và (4). B. (2) và (5). C. (1) và (3). D. (3) và (4).

Câu 20: Ở người, tính trạng mũi cong do gen trội A, mũi thẳng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, còn bệnh teo cơ do gen lặn d chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ
mũi cong, cơ bình thường, sinh một con trai mũi thẳng, teo cơ. Kiểu gen của người mẹ là
A. AAX^DX^D.
B. AaX^DX^d.
C. AaX^DX^D.
D. AAX^DX^d.
 
L

longthientoan07

Ku Nam làm nhanh quá! hoa mắt roài kìa--->
Câu15: phải là D chứ? quá liên quan đến CLTN ấy chứ
Câu 16: hình như có vấn đề? ở đây là kiểu bổ trợ 9:6:1; ---> ở phép lai với cây thứ nhất phải sinh ra
101 hoa đỏ : 305 hoa hồng mới đúng? hoặc đổi lại 9đỏ : 6 trắng : 1 hồng nhảy
 
H

hazamakuroo

Đáp án nha !! -------------------------------------------------------------------------------------

Câu 11:Ở một loài cây, khi lấy phấn của cây tam nhiễm có kiểu gen chưa biết, rắc lên noãn của cây quả đỏ có kiểu gen Bbb thì thu được tỷ lệ kiểu hình ở đời lai là 5 cây quả đỏ: 1 cây quả trắng. Biết rằng tương phản với quả đỏ là quả trắng, khi thụ tinh hạt phấn lưỡng bội không cạnh tranh nổi so với hạt phấn đơn bội. xác định kiểu gen của cây tam nhiễm chưa biết nói trên?
A. Bbb. B. BBb. C. BBB. D. bbb.

Câu 12: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Trên tthực tế, số loại tinh trùng có thể tạo ra là
A. 2. B. 8 C. 6. D. 4.

Câu 13: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt ngắn; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng; alen D quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chua; alen E quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen e quy định cây thấp. Tính theo lí thuyết, phép lai ( p) :[TEX]\frac{AB}{ab}\frac{DE}{de} x \frac{AB}{ab}\frac{DE}{de}[/TEX] trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%, cho F1 có kiểu hình hạt dài, quả đỏ, ngọt, thân cao chiếm tỉ lệ :
A. 38,94%. B. 18,75%. C. 56,25%. D. 30,25%.

Câu 14: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
A. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
B. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
C. Dòng năng lượng trong quần xã.
D. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.

Câu 15: Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào áp lực của chọn lọc tự nhiên.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi.
D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không liên quan đến áp lực của chọn lọc tự nhiên.

Quá trình hình thành QT thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc dộ sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực của CLTN

Câu 16: Người ta cho một cây hoa lai với hai cây hoa khác:
- Với cây thứ nhất thu được 101 cây hoa đỏ: 305 cây hoa trắng
- Với cây thứ hai thu được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ 55 cây hoa đỏ: 37 cây hoa hồng: 6 cây hoa trắng.
Hãy xác định kiểu gen của cây thứ nhất và cây thứ hai. Biết rằng gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
A. Cây thứ nhất aabb, cây thứ hai AaBb. B. Cây thứ nhất aaBb, cây thứ hai AaBb.
C. Cây thứ nhất aaBb, cây thứ hai AaBB. D. Cây thứ nhất Aabb, cây thứ hai aaBb.

Câu 17: Ở một loài thực vật, quả tròn trội so với quả dài; chín sớm trội so với chín muộn. Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cây quả tròn chín sớm lai với cây quả dài, chín muộn. F1 thu được 60 cây quả tròn, chín muộn; 60 cây quả dài, chín sớm; 15 cây quả tròn, chín sớm và 15 cây quả dài, chín muộn. Kiểu gencủa P là :
A.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{AB}{ab}[/TEX]
B.[TEX]\frac{Ab}{aB} x \frac{ab}{ab}[/TEX]
C.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{ab}{ab}[/TEX]
D.[TEX]\frac{AB}{ab} x \frac{AB}{ab}[/TEX]

Câu 18: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật.
(2) Động vật ăn thực vật.
(3) Giun.
(4) Cỏ
(5) Động vật ăn thịt
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là
A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (5).

Câu 19: Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau:
(1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
(2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
(4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là
A. (1) và (4). B. (2) và (5). C. (1) và (3). D. (3) và (4).

Câu 20: Ở người, tính trạng mũi cong do gen trội A, mũi thẳng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể
thường quy định, còn bệnh teo cơ do gen lặn d chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ
mũi cong, cơ bình thường, sinh một con trai mũi thẳng, teo cơ. Kiểu gen của người mẹ là
A. AA[TEX]X^DX^D[/TEX].
B. Aa[TEX]X^DX^d[/TEX].
C. Aa[TEX]X^DX^D[/TEX].
D. AA[TEX]X^DX^d[/TEX].
 
Last edited by a moderator:
L

longthientoan07

sao những câu thắc mắc sao hazâmkuroo ko giải thích giúp mọi người đi!thanks .
 
H

hazamakuroo

Ku Nam làm nhanh quá! hoa mắt roài kìa--->
Câu15: phải là D chứ? quá liên quan đến CLTN ấy chứ
Câu 16: hình như có vấn đề? ở đây là kiểu bổ trợ 9:6:1; ---> ở phép lai với cây thứ nhất phải sinh ra
101 hoa đỏ : 305 hoa hồng mới đúng? hoặc đổi lại 9đỏ : 6 trắng : 1 hồng nhảy

Câu 15 : Đáp án là D : mình đã gt bên trên ( Quá trình hình thành QT thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc dộ sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các đột biến của loài cũng như phụ thuộc vào áp lực của CLTN )
Câu 16 : có lẽ do đề sai !
Nếu ở phép lai 2 tỉ lệ là : 9 : 6 :1
thì đối vs phép lai 1 ( lai phân tích ) rõ ràng tỉ lệ phải là 1 : 2 :1 mà đề bài là 1:3
( không cần quan tâm màu sắc )
 
R

rainbridge

Câu 14: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
A. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
B. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
C. Dòng năng lượng trong quần xã.
D. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.


giải thích giúp mình câu này với :)
 
C

cosset

Câu 14: Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
A. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
B. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
C. Dòng năng lượng trong quần xã.
D. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.


giải thích giúp mình câu này với :)

ừ , ừ mình nghĩ câu này là C chứ nhỉ????:(:( :|,tại sao là D vậy
 
Top Bottom