[Đề 6] Câu 31-40

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 31: Trong tạo giống cây trồng, phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gen?
A. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
B. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, sau đó xử lí bằng cônsixin.
C. Lai tế bào sinh dưỡng khác loài.
D. Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

Câu 32: Ở phép lai giữa ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab} X^DX^d[/TEX] và ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab} X^DY[/TEX] cho F1 có kiều hình lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là
A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%.

Câu 33: Trong mối quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông; một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít; một loài có lợi.

Câu 34: Trong các con đường hình thành loài mới, con đường tạo ra kết quả nhanh nhất là hình thành loài bằng
A. lai xa và đa bội hoá. B. cách li địa lí.
C. cách li tập tính. D. cách li sinh thái.

Câu 35: Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là
A. giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới.
B. tổng hợp các bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.
C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.
D. xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hóa lớn..

Câu 36: Một quần thể có 1375 cây AA, 750 cây Aa, 375 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Alen A có tần số 0,7; alen a có tần số 0,3.
B. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,48.
C. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
D. Sau một thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng di truyền.

Câu 37: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
A. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.
B. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
C. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh.
D. Dùng enzim cắt bỏ gen đột biến để chữa trị các bệnh di truyền.

Câu 38: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi
A. theo mối quan hệ của các cá thể trong quần thể.
B. do hoạt động của con người.
C. theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.
D. theo cấu trúc tuổi của quần thể.

Câu 39: Một alen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi
A. yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến ngược. C. chọn lọc tự nhiên. D. di –nhập gen.

Câu 40: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh d¬ưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
A. [TEX]A \rightarrow \ B \rightarrow \ C \rightarrow \ D [/TEX]
B. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ A \rightarrow \ C [/TEX]
C. [TEX]C \rightarrow \ A \rightarrow \ D \rightarrow \ E [/TEX]
D. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ C \rightarrow \ B[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

drthanhnam

Câu 31: Trong tạo giống cây trồng, phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gen?
A. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
B. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, sau đó xử lí bằng cônsixin.
C. Lai tế bào sinh dưỡng khác loài.
D. Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.


Câu 32: Ở phép lai giữa ruồi giấm \frac{AB}{ab} X^DX^d và ruồi giấm \frac{AB}{ab} X^DY cho F1 có kiều hình lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là
A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%.
ab/ab=4,375.4=17,5%
=> ab/ = AB/ =35%
=> Tần số HVG=30%
Câu 33: Trong mối quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông; một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít; một loài có lợi.
Câu 34: Trong các con đường hình thành loài mới, con đường tạo ra kết quả nhanh nhất là hình thành loài bằng
A. lai xa và đa bội hoá. B. cách li địa lí.
C. cách li tập tính. D. cách li sinh thái.

Câu 35: Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là
A. giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới.
B. tổng hợp các bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.
C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.
D. xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hóa lớn..
Câu 36: Một quần thể có 1375 cây AA, 750 cây Aa, 375 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Alen A có tần số 0,7; alen a có tần số 0,3.
B. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,48.
C. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
D. Sau một thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng di truyền.

Câu 37: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
A. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.
B. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
C. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh.
D. Dùng enzim cắt bỏ gen đột biến để chữa trị các bệnh di truyền.

Câu 38: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi
A. theo mối quan hệ của các cá thể trong quần thể.
B. do hoạt động của con người.
C. theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.
D. theo cấu trúc tuổi của quần thể.

Câu 39: Một alen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi
A. yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến ngược. C. chọn lọc tự nhiên. D. di –nhập gen.

Câu 40: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh d¬ưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
A. A \rightarrow \ B \rightarrow \ C \rightarrow \ D
B. E \rightarrow \ D \rightarrow \ A \rightarrow \ C
C. C \rightarrow \ A \rightarrow \ D \rightarrow \ E
D. E \rightarrow \ D \rightarrow \ C \rightarrow \ B
 
S

so_0

Câu 31: Trong tạo giống cây trồng, phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gen?
A. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
B. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, sau đó xử lí bằng cônsixin.
C. Lai tế bào sinh dưỡng khác loài.
D. Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

Câu 32: Ở phép lai giữa ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab} X^DX^d[/TEX] và ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab} X^DY[/TEX] cho F1 có kiều hình lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là
A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%.

Câu 33: Trong mối quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông; một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít; một loài có lợi.

Câu 34: Trong các con đường hình thành loài mới, con đường tạo ra kết quả nhanh nhất là hình thành loài bằng
A. lai xa và đa bội hoá. B. cách li địa lí.
C. cách li tập tính. D. cách li sinh thái.

Câu 35: Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là
A. giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới.
B. tổng hợp các bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.
C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.
D. xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hóa lớn..

Câu 36: Một quần thể có 1375 cây AA, 750 cây Aa, 375 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Alen A có tần số 0,7; alen a có tần số 0,3.
B. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,48.
C. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
D. Sau một thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng di truyền.

Câu 37: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
A. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.
B. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
C. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh.
D. Dùng enzim cắt bỏ gen đột biến để chữa trị các bệnh di truyền.

Câu 38: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi
A. theo mối quan hệ của các cá thể trong quần thể.
B. do hoạt động của con người.
C. theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.
D. theo cấu trúc tuổi của quần thể.

Câu 39: Một alen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi
A. yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến ngược. C. chọn lọc tự nhiên. D. di –nhập gen.

Câu 40: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh d¬ưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
A. [TEX]A \rightarrow \ B \rightarrow \ C \rightarrow \ D [/TEX]
B. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ A \rightarrow \ C [/TEX]
C. [TEX]C \rightarrow \ A \rightarrow \ D \rightarrow \ E [/TEX]
D. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ C \rightarrow \ B[/TEX]
 
S

so_0

câu 31: mình sai
câu 39: yếu tố ngẫu nhiên k loại bỏ hoàn toàn qua 1 thế hệ
đột biến ngược alen lặn --> alen trội --> loại bỏ khỏi quần thể 1 cách nhanh chóng

câu 33: cạnh tranh làm cho các loài tiến hoá
 
D

drthanhnam

câu 39: yếu tố ngẫu nhiên k loại bỏ hoàn toàn qua 1 thế hệ
đột biến ngược alen lặn --> alen trội --> loại bỏ khỏi quần thể 1 cách nhanh chóng
Không bao giờ có chuyện đột biến tất cả các alen a--> A trong quần thể cùng 1 lúc nhé sợ 0. Đột biến gen là vô huớng.
Yếu tố ngẫu nhiên thì chuyện gì cũng có thể xảy ra. Ví dụ cả đàn đang sống yên lành bỗng một ngày " xấu trời" có 1 viên thiện thạch rơi trúng làm chết 75% cá thể mà trong đó toàn là các cá thể có mang gen a mới chết :))
 
R

rainbridge

Yếu tố ngẫu nhiên thì chuyện gì cũng có thể xảy ra. Ví dụ cả đàn đang sống yên lành bỗng một ngày " xấu trời" có 1 viên thiện thạch rơi trúng làm chết 75% cá thể mà trong đó toàn là các cá thể có mang gen a mới chết :))
chuẩnh ko cần chỉnh :))

Câu 33: Trong mối quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông; một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít; một loài có lợi.
trong quan hệ cạnh tranh thì ko loài nào có lợi cả

Câu 40: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh d¬ưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
[TEX]A. A \rightarrow \ B \rightarrow \ C \rightarrow \ D[/TEX]
[TEX]B. E \rightarrow \ D \rightarrow \ A \rightarrow \ C[/TEX]
[TEX]C. C \rightarrow \ A \rightarrow \ D \rightarrow \ E[/TEX]
[TEX]D. E \rightarrow \ D \rightarrow \ C \rightarrow \ B[/TEX]
giải thích giúp mình câu này đi, dựa vào cơ sở nào thế?
 
L

le_phuong93




Câu 40: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh d¬ưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
A. [TEX]A \rightarrow \ B \rightarrow \ C \rightarrow \ D [/TEX]
B. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ A \rightarrow \ C [/TEX]
C. [TEX]C \rightarrow \ A \rightarrow \ D \rightarrow \ E [/TEX]
D. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ C \rightarrow \ B[/TEX]
giải thích giúp mình câu này đi, dựa vào cơ sở nào thế?
Câu này làm dựa trên hình dạng tháp sinh thái thường có(sgk cơ bản trang 193), nói đại loại là dưới đáy thì phải lớn nhất ấy mà, rồi cứ thế càng lên dần đến ngọn thì càng nhỏ đi :D
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Đây là đáp án thưa cả nhà^^ .

Câu 31: Trong tạo giống cây trồng, phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gen?
A. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
B. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, sau đó xử lí bằng cônsixin.
C. Lai tế bào sinh dưỡng khác loài.
D. Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

Câu 32: Ở phép lai giữa ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab} X^DX^d[/TEX] và ruồi giấm [TEX]\frac{AB}{ab} X^DY[/TEX] cho F1 có kiều hình lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là
A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%.

Câu 33: Trong mối quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông; một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít; một loài có lợi.

Câu 34: Trong các con đường hình thành loài mới, con đường tạo ra kết quả nhanh nhất là hình thành loài bằng
A. lai xa và đa bội hoá. B. cách li địa lí.
C. cách li tập tính. D. cách li sinh thái.

Câu 35: Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là
A. giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới.
B. tổng hợp các bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực.
C. làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.
D. xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hóa lớn..

Câu 36: Một quần thể có 1375 cây AA, 750 cây Aa, 375 cây aa. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Alen A có tần số 0,7; alen a có tần số 0,3.
B. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,48.
C. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
D. Sau một thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng di truyền.

Câu 37: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?
A. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut.
B. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
C. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh.
D. Dùng enzim cắt bỏ gen đột biến để chữa trị các bệnh di truyền.

Câu 38: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi
A. theo mối quan hệ của các cá thể trong quần thể.
B. do hoạt động của con người.
C. theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.
D. theo cấu trúc tuổi của quần thể.

Câu 39: Một alen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi
A. yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến ngược. C. chọn lọc tự nhiên. D. di –nhập gen.

Câu 40: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh d¬ưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 400 kg/ha; B = 500 kg/ha; C = 4000 kg/ha; D = 60 kg/ha; E = 5 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao. Hệ sinh thái nào sau đây có thể xảy ra?
A. [TEX]A \rightarrow \ B \rightarrow \ C \rightarrow \ D [/TEX]
B. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ A \rightarrow \ C [/TEX]
C. [TEX]C \rightarrow \ A \rightarrow \ D \rightarrow \ E [/TEX]
D. [TEX]E \rightarrow \ D \rightarrow \ C \rightarrow \ B[/TEX]
 
L

le_phuong93

Anh Toàn spam nhá!................................cho em spam theo với :)) ku Nam á? anh Nam hơn anh một tuổi đấy.
 
Top Bottom