[Đề 5] Câu 21-30

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 21: Gen A dài 4080 Å bị đột biến thành gen a; khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Thêm 2 cặp nuclêôtít. B. Mất 1 cặp nuclêôtít.
C. Mất 2 cặp nuclêôtít. D. Thêm 1 cặp nuclêôtít.

Câu 22: Sự khác biệt nổi bật nhất giữa dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là
A. cơ thể sinh vật luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần chất dinh dưỡng.
B. tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối.
C. năng lượng không được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng có thể được tái sử dụng cho hệ sinh thái đó.
D. năng lượng được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng không được tái sử dụng.

Câu 23: Sự phát sinh sự sống là kết quả của quá trình nào sau đây?
A. Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá sinh học.
C. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học. D. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học.

Câu 24: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này
A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.

Câu 25: Một quần thể côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể cái là XX, cá thể đực là XO. Nếu locut A trên cặp NST thường có 3 alen, locut B trên cặp nhiễm sắc thể giới tính có 2 alen, thì số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể này về 2 locut gen nói trên là
A. 18. B. 24. C. 30. D. 10.

Câu 26: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì
A. cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc.
B. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau.
C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.
D. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

Câu 27: Đóng góp quan trọng của thuyết tiến hoá tổng hợp là gì ?
A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
B. Tổng hợp được nhiều bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực.
C. Làm sáng tỏ được cơ chế tiến hoá nhỏ.
D. Giải thích được đặc điểm thích nghi của sinh vật.

Câu 28: Trên một phân tử đang nhân đôi có 7 đơn vị tái bản, ở mỗi chạc chữ Y đã tổng hợp được 15 phân đoạn Okazaki, khi đó tổng số các đoạn mồi đã được tổng hợp là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ sao chép ở các đơn vị sao chép là như nhau và tốc độ sao chép ở các chạc chữ Y là cũng như nhau.
A. 210 đoạn . B. 105 đoạn . C. 242 đoạn . D. 224 đoạn .

Câu 29: Theo ĐacUyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
C. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.

Câu 30: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
 
R

rainbridge

Câu 21: Gen A dài 4080 Å bị đột biến thành gen a; khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Thêm 2 cặp nuclêôtít. B. Mất 1 cặp nuclêôtít.
C. Mất 2 cặp nuclêôtít. D. Thêm 1 cặp nuclêôtít.

Câu 22: Sự khác biệt nổi bật nhất giữa dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là
A. cơ thể sinh vật luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần chất dinh dưỡng.
B. tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối.
C. năng lượng không được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng có thể được tái sử dụng cho hệ sinh thái đó.
D. năng lượng được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng không được tái sử dụng.

Câu 23: Sự phát sinh sự sống là kết quả của quá trình nào sau đây?
A. Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá sinh học.
C. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học. D. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học.

Câu 24: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này
A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.

Câu 25: Một quần thể côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể cái là XX, cá thể đực là XO. Nếu locut A trên cặp NST thường có 3 alen, locut B trên cặp nhiễm sắc thể giới tính có 2 alen, thì số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể này về 2 locut gen nói trên là
A. 18. B. 24. C. 30. D. 10.

-trên NSTT: [TEX]\frac{3.4}{2}=6[/TEX]
-trên NST GT:
XX: [TEX]\frac{2.3}{2}=3[/TEX]
XO: 2
tổng: 5
5.6=30


Câu 26: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì
A. cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc.
B. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau.
C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.
D. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

Câu 28: Trên một phân tử đang nhân đôi có 7 đơn vị tái bản, ở mỗi chạc chữ Y đã tổng hợp được 15 phân đoạn Okazaki, khi đó tổng số các đoạn mồi đã được tổng hợp là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ sao chép ở các đơn vị sao chép là như nhau và tốc độ sao chép ở các chạc chữ Y là cũng như nhau.
A. 210 đoạn . B. 105 đoạn . C. 242 đoạn . D. 224 đoạn .
tổng số đoạn okazaki=7.15.2=210
số ARN mồi=210+2.7

Câu 29: Theo ĐacUyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
C. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.

Câu 30: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
Câu 27: Đóng góp quan trọng của thuyết tiến hoá tổng hợp là gì ?
A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
B. Tổng hợp được nhiều bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực.
C. Làm sáng tỏ được cơ chế tiến hoá nhỏ.
D. Giải thích được đặc điểm thích nghi của sinh vật.
câu này mình ko rõ :)
 
S

so_0

Câu 21: Gen A dài 4080 Å bị đột biến thành gen a; khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Thêm 2 cặp nuclêôtít. B. Mất 1 cặp nuclêôtít.
C. Mất 2 cặp nuclêôtít. D. Thêm 1 cặp nuclêôtít.

Câu 22: Sự khác biệt nổi bật nhất giữa dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là
A. cơ thể sinh vật luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần chất dinh dưỡng.
B. tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối.
C. năng lượng không được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng có thể được tái sử dụng cho hệ sinh thái đó.
D. năng lượng được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng không được tái sử dụng.

Câu 23: Sự phát sinh sự sống là kết quả của quá trình nào sau đây?
A. Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá sinh học.
C. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học. D. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học.

Câu 24: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này
A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.

Câu 25: Một quần thể côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể cái là XX, cá thể đực là XO. Nếu locut A trên cặp NST thường có 3 alen, locut B trên cặp nhiễm sắc thể giới tính có 2 alen, thì số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể này về 2 locut gen nói trên là
A. 18. B. 24. C. 30. D. 10.

Câu 26: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì
A. cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc.
B. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau.
C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.
D. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

Câu 27: Đóng góp quan trọng của thuyết tiến hoá tổng hợp là gì ?
A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
B. Tổng hợp được nhiều bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực.
C. Làm sáng tỏ được cơ chế tiến hoá nhỏ.
D. Giải thích được đặc điểm thích nghi của sinh vật.

Câu 28: Trên một phân tử đang nhân đôi có 7 đơn vị tái bản, ở mỗi chạc chữ Y đã tổng hợp được 15 phân đoạn Okazaki, khi đó tổng số các đoạn mồi đã được tổng hợp là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ sao chép ở các đơn vị sao chép là như nhau và tốc độ sao chép ở các chạc chữ Y là cũng như nhau.
A. 210 đoạn . B. 105 đoạn . C. 242 đoạn . D. 224 đoạn .

Câu 29: Theo ĐacUyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
C. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.

Câu 30: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
 
D

drthanhnam

@rên-bờ-rết: câu 22 đáp án C mới đúng. Năng lương không được tái sử dụng nhưng vật chất thì có.
Câu 27 theo mình đáp án phải là C. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ.
Câu B hình như không phải là đóng góp quan trọng mà chỉ là sự ra đời củ thuyết tiến hoá tổng hợp.
^^
 
S

so_0

@rên-bờ-rết: câu 22 đáp án C mới đúng. Năng lương không được tái sử dụng nhưng vật chất thì có.
Câu 27 theo mình đáp án phải là C. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ.
Câu B hình như không phải là đóng góp quan trọng mà chỉ là sự ra đời củ thuyết tiến hoá tổng hợp.
^^
đáp án đó có trong SGK không bạn? mình tìm không gặp, Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ. có đề cập tới, nhưng không thấy chữ quan trọng.
mình nghĩ đóng góp quan trọng nó nằm ngay cái tên luôn rồi. vì người ta thường đặc tên theo những gì quan trọng nhất. :D
với lại, chỉ có thuyết tổng hợp mới có khả năng Tổng hợp được nhiều bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực.
 
L

longthientoan07

các bạn giải thích rõ cho mình đơn vị tái bản là gì và đoan mồi là gì được không? và làm thế nào mà có công thức tính như câu 28? mình không hiểu bản chất dễ quên công thức lắm!thanks
 
D

drthanhnam

các bạn giải thích rõ cho mình đơn vị tái bản là gì và đoan mồi là gì được không? và làm thế nào mà có công thức tính như câu 28? mình không hiểu bản chất dễ quên công thức lắm!thanks
1 đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y. Mỗi chạc chữ Y thì số đoạn okazaki + 1 = số đoạn mồi.
Vậy trên 1 đơn vị tái bản số đoạn mồi = số đoạn okazaki +2
Ở đây 1 chạc chữ Y có 15 đoạn okazaki nên 1 đơn vị tái bản có 30 đoạn
=> số đoạn mồi ở 1 đvtb=30+2=32
=> Số đoạn mồi ở 7 đvtb=32.7=224 đoạn
 
L

lananh_vy_vp

Mấy bạn siêu quá cơ, đúng bao nhiêu ý:-S
Đáp án đây ạ:D
Câu 21: Gen A dài 4080 Å bị đột biến thành gen a; khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. Thêm 2 cặp nuclêôtít. B. Mất 1 cặp nuclêôtít.
C. Mất 2 cặp nuclêôtít. D. Thêm 1 cặp nuclêôtít.

Câu 22: Sự khác biệt nổi bật nhất giữa dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là
A. cơ thể sinh vật luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần chất dinh dưỡng.
B. tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối.
C. năng lượng không được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng có thể được tái sử dụng cho hệ sinh thái đó.
D. năng lượng được tái sử dụng còn các chất dinh dưỡng không được tái sử dụng.

Câu 23: Sự phát sinh sự sống là kết quả của quá trình nào sau đây?
A. Tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học. B. Tiến hoá sinh học.
C. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học. D. Tiến hoá lí học, tiến hoá tiền sinh học.

Câu 24: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này
A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.

Câu 25: Một quần thể côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể cái là XX, cá thể đực là XO. Nếu locut A trên cặp NST thường có 3 alen, locut B trên cặp nhiễm sắc thể giới tính có 2 alen, thì số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể này về 2 locut gen nói trên là
A. 18. B. 24. C. 30. D. 10.

Câu 26: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì
A. cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc.
B. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau.
C. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản.
D. cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.

Câu 27: Đóng góp quan trọng của thuyết tiến hoá tổng hợp là gì ?
A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới.
B. Tổng hợp được nhiều bằng chứng tiến hoá từ nhiều lĩnh vực.
C. Làm sáng tỏ được cơ chế tiến hoá nhỏ.
D. Giải thích được đặc điểm thích nghi của sinh vật.

Câu 28: Trên một phân tử đang nhân đôi có 7 đơn vị tái bản, ở mỗi chạc chữ Y đã tổng hợp được 15 phân đoạn Okazaki, khi đó tổng số các đoạn mồi đã được tổng hợp là bao nhiêu? Biết rằng tốc độ sao chép ở các đơn vị sao chép là như nhau và tốc độ sao chép ở các chạc chữ Y là cũng như nhau.
A. 210 đoạn . B. 105 đoạn . C. 242 đoạn . D. 224 đoạn .

Câu 29: Theo ĐacUyn nguyên nhân tiến hoá là do
A. ảnh hưởng của quá trình đột biến, giao phối.
B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân là cho các loài biến đổi.
C. ngoại cảnh luôn thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền trong điều kiện sống không ngừng thay đổi.

Câu 30: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
 
Top Bottom