[Đề 5] Câu 11-20

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 11: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là
A. chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ B. đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
C. chỉ xảy ra ở nữ và không có ở nam D. đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường

Câu 12: Khi phân tích ADN trong nhân tế bào, tỉ lệ bazơ nitơ mang tính đặc trưng cho từng loài sinh vật là
A.[TEX]\frac{G+X}{A+T}[/TEX] . B.[TEX]\frac{A+G}{T+X}[/TEX] . C.[TEX]\frac{G+T}{T+X}[/TEX] . D.[TEX]\frac{A+T}{T+G}[/TEX] .

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở ecoli đường lactôzơ có vai trò như thế nào?
A. Liên kết với vùng khởi động của opêron, khởi động sự phiên mã từ các gen cấu trúc.
B. Liên kết với vùng vận hành của opêron, vận hành sự phiên mã từ các gen cấu trúc.
C. Cung cấp năng lượng cho quá trình phiên mã.
D. Liên kết với protein ức chế làm mất vai trò ức chế của nó đối với các gen cấu trúc.

Câu 14: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật.
A. Những con chó sói trong 1 đàn chó trong rừng B. Những cây cỏ ven bờ ao
C. Những cây tre trong 1 bụi tre ở 1 làng quê D. Một đàn kiến đang tha mồi

Câu 15: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng , nhưng sai khác về chi tiết là do
A. sự thoái hoá trong quá trình phát triển .
B. thực hiện các chức năng khác nhau .
C. chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau.
D. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.

Câu 16: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể có màu đen trong loài bướm sâu đo bạch dương Biston betularia ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỉ XX không do yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Tăng tần số đột biến gen tạo màu đen .
C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng. D. Tần số đột biến gen tạo màu đen không đổi.

Câu 17: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

picture.php


Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:
A. [TEX]X^AX^A, X^AX^a, X^aX^a[/TEX] và [TEX]X^AX^a.[/TEX] B. [TEX]X^AX^A, X^AX^a, X^aX^a[/TEX] và [TEX]X^AX^A.[/TEX]
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. aa, Aa, aa và Aa.

Câu 18: Biến đổi nào sau đây KHÔNG phải của thường biến ?
A. Thể bạch tạng ở cây lúa. B. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao.
C. Chim xù lông khi gặp trời lạnh. D. Tắc kè đổi màu theo nền môi trường.

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền?
A. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả.
B. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.

Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa. Biết rằng cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây không kết hạt ở thế hệ F1 là bao nhiêu?
A. 0,1 B. 0,001 C. 0,16 D. 0,25
 
R

rainbridge

Câu 11: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là
A. chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ B. đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
C. chỉ xảy ra ở nữ và không có ở nam D. đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường

Câu 12: Khi phân tích ADN trong nhân tế bào, tỉ lệ bazơ nitơ mang tính đặc trưng cho từng loài sinh vật là
A.[TEX]\frac{G+X}{A+T}[/TEX] . B.[TEX]\frac{A+G}{T+X}[/TEX] . C.[TEX]\frac{G+T}{T+X}[/TEX] . D.[TEX]\frac{A+T}{T+G}[/TEX] .

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở ecoli đường lactôzơ có vai trò như thế nào?
A. Liên kết với vùng khởi động của opêron, khởi động sự phiên mã từ các gen cấu trúc.
B. Liên kết với vùng vận hành của opêron, vận hành sự phiên mã từ các gen cấu trúc.
C. Cung cấp năng lượng cho quá trình phiên mã.
D. Liên kết với protein ức chế làm mất vai trò ức chế của nó đối với các gen cấu trúc.

Câu 14: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật.
A. Những con chó sói trong 1 đàn chó trong rừng B. Những cây cỏ ven bờ ao
C. Những cây tre trong 1 bụi tre ở 1 làng quê D. Một đàn kiến đang tha mồi

Câu 15: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng , nhưng sai khác về chi tiết là do
A. sự thoái hoá trong quá trình phát triển .
B. thực hiện các chức năng khác nhau .
C. chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau.
D. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.

Câu 16: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể có màu đen trong loài bướm sâu đo bạch dương Biston betularia ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỉ XX không do yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Tăng tần số đột biến gen tạo màu đen .
C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng. D. Tần số đột biến gen tạo màu đen không đổi.

Câu 17: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

picture.php


Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:
A. [TEX]X^AX^A, X^AX^a, X^aX^a[/TEX] và [TEX]X^AX^a.[/TEX] B. [TEX]X^AX^A, X^AX^a, X^aX^a[/TEX] và [TEX]X^AX^A.[/TEX]
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. aa, Aa, aa và Aa.

Câu 18: Biến đổi nào sau đây KHÔNG phải của thường biến ?
A. Thể bạch tạng ở cây lúa. B. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao.
C. Chim xù lông khi gặp trời lạnh. D. Tắc kè đổi màu theo nền môi trường.

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền?
A. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả.
B. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.

Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa. Biết rằng cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây không kết hạt ở thế hệ F1 là bao nhiêu?
A. 0,1 B. 0,001 C. 0,16 D. 0,25
P: 0,6AA: 0,4Aa
F1: 0,7: 0,2: 0,1

 
S

so_0

Câu 11: Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là
A. chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ B. đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21
C. chỉ xảy ra ở nữ và không có ở nam D. đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường

Câu 12: Khi phân tích ADN trong nhân tế bào, tỉ lệ bazơ nitơ mang tính đặc trưng cho từng loài sinh vật là
A.[TEX]\frac{G+X}{A+T}[/TEX] . B.[TEX]\frac{A+G}{T+X}[/TEX] . C.[TEX]\frac{G+T}{T+X}[/TEX] . D.[TEX]\frac{A+T}{T+G}[/TEX] .

Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở ecoli đường lactôzơ có vai trò như thế nào?
A. Liên kết với vùng khởi động của opêron, khởi động sự phiên mã từ các gen cấu trúc.
B. Liên kết với vùng vận hành của opêron, vận hành sự phiên mã từ các gen cấu trúc.
C. Cung cấp năng lượng cho quá trình phiên mã.
D. Liên kết với protein ức chế làm mất vai trò ức chế của nó đối với các gen cấu trúc.

Câu 14: Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật.
A. Những con chó sói trong 1 đàn chó trong rừng B. Những cây cỏ ven bờ ao
C. Những cây tre trong 1 bụi tre ở 1 làng quê D. Một đàn kiến đang tha mồi
câu này hình như có 2 đáp án thì phải?????
Câu 15: Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng , nhưng sai khác về chi tiết là do
A. sự thoái hoá trong quá trình phát triển .
B. thực hiện các chức năng khác nhau .
C. chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau.
D. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.

Câu 16: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể có màu đen trong loài bướm sâu đo bạch dương Biston betularia ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỉ XX không do yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Tăng tần số đột biến gen tạo màu đen .
C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng. D. Tần số đột biến gen tạo màu đen không đổi.

Câu 17: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

picture.php


Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là:
A. [TEX]X^AX^A, X^AX^a, X^aX^a[/TEX] và [TEX]X^AX^a.[/TEX] B. [TEX]X^AX^A, X^AX^a, X^aX^a[/TEX] và [TEX]X^AX^A.[/TEX]
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. aa, Aa, aa và Aa.

Câu 18: Biến đổi nào sau đây KHÔNG phải của thường biến ?
A. Thể bạch tạng ở cây lúa. B. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao.
C. Chim xù lông khi gặp trời lạnh. D. Tắc kè đổi màu theo nền môi trường.

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền?
A. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả.
B. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp.
C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.

Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA : 0,3Aa : 0,25aa. Biết rằng cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây không kết hạt ở thế hệ F1 là bao nhiêu?
A. 0,1 B. 0,001 C. 0,16 D. 0,25
 
D

drthanhnam

Theo mình đáp án bạn rên-bờ rết đưa ra là hoàn toàn chính xác
.@};-@};-
Câu 14 bạn "Sợ không" giải thích cũng hợp lý nhưng đáp án chắc chắn vẫn phải là B. Có thể người đánh máy đánh thiếu.
Câu 16 đáp án B là phù hợp vì tần số ĐB gen không tăng mà nếu có tăng (Vì hoá chất độc hại ) thì chắc gì đã tăng theo hướng làm bướm màu đen, vì đột biến gen vô hướng mà ;)
Câu C cũng có thể là một câu giải thích đúng vì bụi than tăng thì những con bướm đen sẽ trốn thoát kẻ thù trong khi những con bướm trắng bị chim " xơi " hết =))
 
R

rainbridge

Câu 12: Khi phân tích ADN trong nhân tế bào, tỉ lệ bazơ nitơ mang tính đặc trưng cho từng loài sinh vật là
A.[TEX]\frac{G+X}{A+T}[/TEX] . B.[TEX]\frac{A+G}{T+X}[/TEX] . C.[TEX]\frac{G+T}{T+X}[/TEX] . D.[TEX]\frac{A+T}{T+G}[/TEX] .
câu này bạn nhầm
vì A=T, G=X nên [TEX]\frac{A+G}{T+X}=1 [/TEX]với mọi loài :D
 
S

so_0

câu này bạn nhầm
vì A=T, G=X nên [TEX]\frac{A+G}{T+X}=1 [/TEX]với mọi loài :D
um, kia là từng loài ..... ths bạn nhìu :p
Theo mình đáp án bạn rên-bờ rết đưa ra là hoàn toàn chính xác
.@};-@};-
Câu 14 bạn "Sợ không" giải thích cũng hợp lý nhưng đáp án chắc chắn vẫn phải là B. Có thể người đánh máy đánh thiếu.
Câu 16 đáp án B là phù hợp vì tần số ĐB gen không tăng mà nếu có tăng (Vì hoá chất độc hại ) thì chắc gì đã tăng theo hướng làm bướm màu đen, vì đột biến gen vô hướng mà ;)
Câu C cũng có thể là một câu giải thích đúng vì bụi than tăng thì những con bướm đen sẽ trốn thoát kẻ thù trong khi những con bướm trắng bị chim " xơi " hết =))
"số không" rep Thanh Nam nhá:
câu 14: câu này làm nhiều lần r, mún kiện bạn đánh đề thui :p
câu 16: bạn nói cũng đúng, nhưng mình nghĩ câu này hỏi để đánh giá kiến thức về học thuyết tiến hoá của Lamac và Đacuyn...... :| cuối cùng thì thế nào nhỉ
 
L

longthientoan07

Câu 16: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể có màu đen trong loài bướm sâu đo bạch dương Biston betularia ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỉ XX không do yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Tăng tần số đột biến gen tạo màu đen .
C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng. D. Tần số đột biến gen tạo màu đen không đổi.
Tôi nghĩ câu này B,D đối nhau nên chắc chắn Đáp án là B,D roài! mà tôi chẳng thấy cái j` là luôn luôn ko đổi cả? ---> D đúng
 
S

so_0

Câu 16: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể có màu đen trong loài bướm sâu đo bạch dương Biston betularia ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỉ XX không do yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Tăng tần số đột biến gen tạo màu đen .
C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng. D. Tần số đột biến gen tạo màu đen không đổi.
Tôi nghĩ câu này B,D đối nhau nên chắc chắn Đáp án là B,D roài! mà tôi chẳng thấy cái j` là luôn luôn ko đổi cả? ---> D đúng
:)>-chắc ý người ra đề là vậy ...............................................
 
R

rainbridge

Câu 16: Hiện tượng tăng tỉ lệ cá thể có màu đen trong loài bướm sâu đo bạch dương Biston betularia ở vùng công nghiệp nước Anh đầu thế kỉ XX không do yếu tố nào sau đây?
A. Tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Tăng tần số đột biến gen tạo màu đen .
C. Bụi than trong môi trường ngày một tăng. D. Tần số đột biến gen tạo màu đen không đổi.
Tôi nghĩ câu này B,D đối nhau nên chắc chắn Đáp án là B,D roài! mà tôi chẳng thấy cái j` là luôn luôn ko đổi cả? ---> D đúng
lí luận cùi 1 chút nhé
nếu ng ta ko có kiến thức về vì sao số lượng bướm đen tăng trong quần thể đa số là bướm trắng như đc giải thích trong sách giáo khoa, sẽ nghĩ những con bướm đen đó trước hết là do đột biến, mà xuất hiện ngày càng nhiều chứng tỏ đột biến ngày càng nhiều--> tăng tần số đột biến
cho nên ngược lại, chúng ta đã học qua sgk, chúng ta biết B ko phải là yếu tố làm tăng tỉ lệ cá thể đen :p :p
động não nha :D
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án chuẩn như bạn rết nha:D, chỉ khác câu 15, đáp án là D chứ không phải là B

@:"số 0":đừng kiện t:-SS, t đánh đề y như cái đề gốc trường t mừ:-S
 
Top Bottom