[Đề 1] Câu 11-20

L

lananh_vy_vp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 11: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng?
A. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
B. Chân trước của mèo và cánh dơi.
C. Cánh chim và cánh bướm.
D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.

Câu 12: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền?
A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính liên tục.

Câu 13: Biến dị nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Đột biến gen và thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp.
C. Thường biến và đột biến. D. Biến dị tổ hợp và đột biến.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể?
A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể trong quần thể.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.

Câu 15: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. sức tăng trưởng của cá thể. B. mức sinh sản.
C. nguồn thức ăn từ môi trường. D. mức tử vong.

Câu 16: Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là
A. sự hình thành các loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
B. sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể có kiểu gen thích nghi hơn.
D. sự sống sót của các cá thể mang nhiều biến dị nhất.

Câu 17: Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng
A. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở châu Phi.
B. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở các châu lục khác nhau.
C. người H. erectus di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens.
D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis.

Câu 18: Quy luật phân li độc lập của Menđen thực chất nói về
A. sự phân li độc lập các alen ở giảm phân. B. sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.
C. sự phân li độc lập của các tính trạng. D. sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3+1)n.

Câu 19: Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp
A. lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hoá và cách li sinh sản với các loài khác.
B. các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác.
C. cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác.
D. các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.

Câu 20: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B. trên nhiễm sắc thể thường.
C. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
 
L

le_phuong93

Câu 11: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng?
A. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
B. Chân trước của mèo và cánh dơi.
C. Cánh chim và cánh bướm.
D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.

Câu 12: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền?
A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính liên tục.

Câu 13: Biến dị nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Đột biến gen và thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp.
C. Thường biến và đột biến. D. Biến dị tổ hợp và đột biến.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể?
A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể trong quần thể.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.

Câu 15: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. sức tăng trưởng của cá thể. B. mức sinh sản.
C. nguồn thức ăn từ môi trường. D. mức tử vong.

Câu 16: Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là
A. sự hình thành các loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
B. sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể có kiểu gen thích nghi hơn.
D. sự sống sót của các cá thể mang nhiều biến dị nhất.

Câu 17: Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng
A. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở châu Phi.
B. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở các châu lục khác nhau.
C. người H. erectus di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens.
D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis.

Câu 18: Quy luật phân li độc lập của Menđen thực chất nói về
A. sự phân li độc lập các alen ở giảm phân. B. sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.
C. sự phân li độc lập của các tính trạng. D. sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3+1)n.

Câu 19: Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp
A. lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hoá và cách li sinh sản với các loài khác.
B. các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác.
C. cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác.
D. các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.

Câu 20: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B. trên nhiễm sắc thể thường.
C. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
Mọi người xem sai chỗ nào thì sửa cho mình với nha! :D
 
H

hoahongtham_6789

Mần mấy câu lí thuyết coi kiến thức lí thuyết a răng :D:D:D
Câu 11: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng?
A. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
B. Chân trước của mèo và cánh dơi.
C. Cánh chim và cánh bướm.
D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.

Câu 12: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền?
A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính liên tục.

Câu 13: Biến dị nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Đột biến gen và thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp.
C. Thường biến và đột biến. D. Biến dị tổ hợp và đột biến.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể?
A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể trong quần thể.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.

Câu 15: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. sức tăng trưởng của cá thể. B. mức sinh sản.
C. nguồn thức ăn từ môi trường. D. mức tử vong.

Câu 16: Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là
A. sự hình thành các loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
B. sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể có kiểu gen thích nghi hơn.
D. sự sống sót của các cá thể mang nhiều biến dị nhất.

Câu 17: Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng
A. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở châu Phi.
B. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở các châu lục khác nhau.
C. người H. erectus di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens.
D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis.

Câu 18: Quy luật phân li độc lập của Menđen thực chất nói về
A. sự phân li độc lập các alen ở giảm phân. B. sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.
C. sự phân li độc lập của các tính trạng. D. sự phân li kiểu hình theo biểu thức(3+1)n.

Câu 19: Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp
A. lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hoá và cách li sinh sản với các loài khác.
B. các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác.
C. cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác.
D. các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.

Câu 20: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B. trên nhiễm sắc thể thường.
C. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
mọi người cho y kiến ha!:-w:-w:-w
 
L

longthientoan07

câu11:
ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vât là VD về cơ quan thoái hóa, mà cơ quan thoái hóa thực chất là cơ quan tương đồng---> nói về tiến hóa phân li---> C đúng
Câu19: C là đúng nhất!
 
H

hoahongtham_6789

câu11:
ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vât là VD về cơ quan thoái hóa, mà cơ quan thoái hóa thực chất là cơ quan tương đồng---> nói về tiến hóa phân li---> C đúng
Câu19: C là đúng nhất!

Oh câu 11 làm hấp tấp, nên đọc ko kĩ đề :(:(:(
câu 19: C đúng nhất còn B cụng đúng chi anh :D:D:D
sữa câu 18 lun nha, tình hinh phỉ đi khám lại mắt, làm A mà khoanh C....giỏi chưa!!#_#
 
Last edited by a moderator:
L

le_phuong93

Oh câu 11 làm hấp tấp, nên đọc ko kĩ đề :(:(:(
câu 19: C đúng nhất còn B cụng đúng chi anh :D:D:D
sữa câu 18 lun nha, tình hinh phỉ đi khám lại mắt, làm A mà khoanh C....giỏi chưa!!#_#
:Dmình cũng thế. câu 19, lẩm cẩm hay sao mà lại đi chọn câu A thế kia không biết. mình nghĩ câu này longthientoan07 làm đúng rồi đó. câu B cũng đúng nhưng chưa đủ :D
ah, còn câu 12 mọi người nghĩ thế nào? mình cũng chọn C giống hoahongtham6789 nhưng thấy phân vân, không chắc là câu đó đúng.
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Đáp án đáp án cả nhà ơi :x

Câu 11: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng, chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng?
A. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
B. Chân trước của mèo và cánh dơi.
C. Cánh chim và cánh bướm.
D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.

Câu 12: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền?
A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính liên tục.

Câu 13: Biến dị nào sau đây không làm thay đổi cấu trúc của gen?
A. Đột biến gen và thường biến. B. Thường biến và biến dị tổ hợp.
C. Thường biến và đột biến. D. Biến dị tổ hợp và đột biến.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể?
A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể trong quần thể.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
D. Ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống.

Câu 15: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là
A. sức tăng trưởng của cá thể. B. mức sinh sản.
C. nguồn thức ăn từ môi trường. D. mức tử vong.

Câu 16: Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đácuyn là
A. sự hình thành các loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu.
B. sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.
C. sự sinh sản ưu thế của các cá thể có kiểu gen thích nghi hơn.
D. sự sống sót của các cá thể mang nhiều biến dị nhất.

Câu 17: Nội dung chủ yếu của thuyết “ ra đi từ Châu Phi” cho rằng
A. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở châu Phi.
B. người H. sapiens hình thành từ loài H. erectus ở các châu lục khác nhau.
C. người H. erectus di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens.
D. người H. erectus được hình thành từ loài người H. habilis.

Câu 18: Quy luật phân li độc lập của Menđen thực chất nói về
A. sự phân li độc lập các alen ở giảm phân. B. sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.
C. sự phân li độc lập của các tính trạng. D. sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3+1)n.

Câu 19: Sự lai xa kết hợp đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp
A. lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hoá và cách li sinh sản với các loài khác.
B. các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác.
C. cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác.
D. các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.

Câu 20: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen
A. trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
B. trên nhiễm sắc thể thường.
C. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X.
D. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân).
 
Top Bottom