[Vật lí 6]

P

protein2000dn

Bai em voi

So sánh đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí?:confused:
baobadao2512: Chú ý gõ có dấu. Đã sửa
Thân!
 
Last edited by a moderator:
T

thanhnhajenny

Răng là một thể rắn, nên khi ăn đồ nóng quá, răng sẽ nở ra, làm hỏng răng.
Đang ăn nóng rồi ăn lạnh ngay, sẽ làm răng, người không thích ứng kịp sẽ làm răng, người sẽ bị cảm giác khó chịu.
:):):)
 
T

thanhnhajenny

4.tại sao không nên ăn đồ nóng quá và khi ăn đồ nóng quá ko lên uống nước đá vào ngay?
 
P

phuongngan501

So sanh dac diem su no vi nhiet cua cac chat ran long khi?:confused:

Lần sau bạn nên viết có dấu nhé!Viết thế này không ai hiểu được đâu(nội quy diendan.hocmai đấy)Nếu còn tái phạm sẽ bị Del không báo trc.
Tạm thời mình sẽ dịch là:"So sánh đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí"nhé!
~>Nghĩa là nêu sự khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí?
-Ran:Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Lỏng:Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Khí:Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
=====>Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
V

vuanh2003

Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên.
Ví dụ: nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không xảy ra hiện tượng trên
:):):)
baobadao2512: Không sử dụng quá 3 icon trong bài. Đã sửa
Thân!!!
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.ngu

vì đối với người răng 0 tốt sẽ gây ra hiện tượng rãn nở không đồng đều
 
H

hankutebaby717

1. VD: Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa làm bóng vẫn nóng lên nhưng bóng không phồng lên được.
2.Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng
3. 30 độ C = 0 độ C + 30 độ C
= 32 độ F + ( 30 x 1,8 )
= 32 độ F + 54 độ F
= 76 độ F

21 độ F=(21-32):1,8 độ F
=-11:1,8 độ F
=-6,111111...độ C
4. Chịu
 
H

hankutebaby717

1. VD: Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa làm bóng vẫn nóng lên nhưng bóng không phồng lên được.
2.Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng
3. 30 độ C = 0 độ C + 30 độ C
= 32 độ F + ( 30 x 1,8 )
= 32 độ F + 54 độ F
= 76 độ F

21 độ F=(21-32):1,8 độ F
=-11:1,8 độ F
=-6,111111...độ C
4. Chịu;)
 
H

hocmai012409

Câu 1:Nếu họ nghĩ là do vỏ quả bóng bàn thì chúng ta sẽ chọc một lỗ lên vỏ quả bóng rồi lại ngâm vào nước. Kết quả là không.
Vậy quả bóng bàn phồng lên khi ngâm nước nóng do vỏ quả bóng bàn là sai.
 
Top Bottom