Bài tập luyện thi

V

vanpersi94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho gà trống F1 mào hồ đào lai phân tích , kết quả thu được 25% gà mào hồ đào; 25% gà mào hoa hồng; 25% gà mào hạt đậu; 25% gà mào lá. Tính trạng hình dạng mào gà di truyền theo qui luật:
A. Phân li độc lập
B. Di truyền liên kết
C. Tương tác ác chế
D. Tương tác bổ trợ

Bài 2: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con lông xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. Qui luật tác động nào của gen đã cho phối sự hình thành màu lông của chuột ?
A. Cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng
B. Gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn tương ứng
C. Tác động cộng gộp của các gen không alen
D. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen

Bài 3: Các gen phân li độc lập, số kiểu gen dị hợp tạo nên từ phép lai AaBbDdEE x AabbDdEe là:
A. 32
B. 26
C. 18
D. 36
 
R

riely_marion19

bài 1: câu D
bài 3:
số kiểu gen có thể tạo ra là: 3.2.3.2=36
số kiểu gen đồng hợp có thể là: 2.1.2.1=4
vậy số kiểu gen dị hợp: 36-4=32
 
Last edited by a moderator:
B

boyptlangthangtimbenthanhcong

Bài 3.
-Tổng số KG:[TEX]3.2.3.2=36[/TEX]
Aa x Aa cho 3KG:AA,Aa,aa ;
Bb x bb cho 2KG Bb, bb
(tương tự với các cặp khác)
\RightarrowSố KG đồng hợp tất cả các gen:[TEX]2.1.2.1=4[/TEX]
\RightarrowSố KG dị hợp:[TEX]36-4=32 [/TEX]
\Rightarrow ĐA [TEX]B[/TEX]
 
B

boyptlangthangtimbenthanhcong

Ta có tỷ lệ F1:
xám nâu : trắng : = 1:2:1
Vì đây là phép lai phân tích ( lông trắng đồng hợp lặn ) mà có tỷ lệ 1:2:1 nên đây là phép lai có sự tương tác gen của 2 cặp alen.
Quy ước gen :
xám nâu: A_B_
Đen : A_bb( có thể chọn là aaB_ . Tùy. Vai trò của gen A , B là do ta quy ước mà )
trắng : aaB_ ; aabb .
Trong đó : alen a át chế alen B . ( Nếu chọn aaB_ thì sẽ là alen b át chế A)
Cho chuột lông đen và lông trắng đều thuần chủng giao phối với nhau được F1 :
P :[TEX]AAbb x aaBB [/TEX]( ko chọn aabb vì kqua F1 là toàn xám nâu )
[TEX]F1 [/TEX]: [TEX]AaBb[/TEX]
Cho chuột [TEX]F1[/TEX] tiếp tục giao phối với nhau thì sự phân li kiểu hình ở [TEX]F2[/TEX] như thế nào :
P(F1) :[TEX] AaBb x AaBb [/TEX]
F2: tỷ lệ :
9 A_B_ : xám nâu
3 A_bb : đen
3 aaB_ : trắng
1 aabb: trắng.
.............
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.sinhhoc

Sao ko phải phân li độc lập vậy bạn,giúp mình với :(:(:(:(:(:(
Chào em!
Ở câu này không phải là phân li độc lập vì 2 lý do sau:
+ Thế hệ lai xuất hiện tính trạng mới so với P
+ Ở thế hệ lai thu được tỉ lệ 1 : 1 : 1: 1. Mà đây là phép lai một cặp tính trạng. Nếu là phân li độc lập, sẽ cho ra tỉ lệ: 1: 1 chứ không thể là 1 : 1: 1: 1 được.
Chúc em học tốt!
 
A

aotrangyk

Câu 4.
Các bạn giúp mình...
Một gen có 3000 nu đã xảy ra đột biến làm cho chuôi polipeptit do gen đột biến tổng hợp đc bị mất axit amin số 4, dạng đột biến và vị trí cặp nu xảy ra đột biến?
Câu 5.

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75
 
Last edited by a moderator:
I

ichi94

câu 2 có lẽ là.
ta có tỉ lệ 1:2:1=4.1
mà đây là phép lai 1 tính trạng
=> f1 dị hợp 2 cặp gen AaBb(xám nâu)
đây là phép lai phân tích nên ta sẽ được
1AaBb
1Aabb
1aaBb
1aabb
lại có tỉ lệ 1:2:1 nên đây là át chế
mà bố mẹ dị hợp có màu xám nâu => át chế gen lặn
AaBb:xám nâu
Aabb:trắng
aaBb:đen
aabb:trắng
 
I

ichi94

Câu 4.
Các bạn giúp mình...
Một gen có 3000 nu đã xảy ra đột biến làm cho chuôi polipeptit do gen đột biến tổng hợp đc bị mất axit amin số 4, dạng đột biến và vị trí cặp nu xảy ra đột biến?
Câu 5.

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75
(Trích đề thi thử Hậu Lộc Thanh Hóa 2012)
sao câu 5 mình tính không ra nhỉ mọi người xem hộ mình nhé

quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg
để cặp vợ chồng bt sinh con trai mắc bệnh thì họ phải có kiểu gen là Gg và f=3/4
vậy xác suất để họ sinh một thằng con trai mắc bệnh là: (3/4).(3/4).(1/4).(1/2)=9/128
vậy xác suất sinh 2 thằng con bị bệnh là (9/128)^2
vậy xác suất sinh 2 thằng con không bị bệnh là 1-(9/128)^2=??????????@-)
chả giống đáp án nào. híc
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

sao câu 5 mình tính không ra nhỉ mọi người xem hộ mình nhé

quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg
để cặp vợ chồng bt sinh con trai mắc bệnh thì họ phải có kiểu gen là Gg và f=3/4
vậy xác suất để họ sinh một thằng con trai mắc bệnh là: (3/4).(3/4).(1/4).(1/2)=9/128
vậy xác suất sinh 2 thằng con bị bệnh là (9/128)^2
vậy xác suất sinh 2 thằng con không bị bệnh là 1-(9/128)^2=??????????@-)

chả giống đáp án nào. híc
cái này có bù với nhau k? 1 trai 1 gái cũng nằm trong dấu ????? của bạn mà :|
mà nãy h cũng chưa nghĩ ra b-(
 
N

ngobaochauvodich

cái này có bù với nhau k? 1 trai 1 gái cũng nằm trong dấu ????? của bạn mà :|
mà nãy h cũng chưa nghĩ ra b-(

GG, Gg => bình thường
gg : đỏ
quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg => p(G) =0,4 , q(g)=0,6
Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ thì có 3 phép lai, không rõ có xem vai trò vợ chồng là như nhau không, nếu không phải hoán đổi đực cái => thành 6 phép lai, nhưng các bạn cứ quy đổi dạng này về bài toán quần thể làm
GGx0,Gg =>
GGxGG=>
GgxGg =>
 
R

riely_marion19

GG, Gg => bình thường
gg : đỏ
quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg => p(G) =0,4 , q(g)=0,6
Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ thì có 3 phép lai, không rõ có xem vai trò vợ chồng là như nhau không, nếu không phải hoán đổi đực cái => thành 6 phép lai, nhưng các bạn cứ quy đổi dạng này về bài toán quần thể làm
GGx0,Gg =>
GGxGG=>
GgxGg =>
sao không làm ra đáp án luôn, mấy bài toán này quan trọng là đáp số nhé mod :p@};-@};-
 
Last edited by a moderator:
A

anhtien_nguyen

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75
(hướng giải quyết: dùng phần bù)

Cấu trúc Quần thể nói trên như sau: 0,16GG : 0,48Gg : 0,36gg
Để cặp vợ chồng bình thường sinh con trai mắc bệnh thì họ phải có kiểu gen là Gg, và xác suất bắt gặp gen Gg trong những người bình thường là [TEX]\frac{0,48}{0,48 + 0,16}[/TEX] = [TEX]\frac{3}{4}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] Xác suất để họ sinh một đứa con trai uống rượu mặt đỏ là: [TEX]\frac{3}{4}[/TEX].[TEX]\frac{3}{4}[/TEX].[TEX]\frac{1}{4}[/TEX] = [TEX]\frac{9}{64}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] Xác suất để họ sinh một đứa con trai uống rượu mặt không đỏ là: 1 - [TEX]\frac{9}{64}[/TEX] = [TEX]\frac{55}{64}[/TEX]
Vậy xác suất để họ sinh 2 đứa con trai uống rượu mặt không đỏ là: [TEX](\frac{55}{64})^2[/TEX] = 0,7385
 
Last edited by a moderator:
N

ngobaochauvodich

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75

GG, Gg => bình thường
gg : đỏ
quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg
DÙNG PHẦN BÙ
Các trường hợp vi phạm
Bố mẹ AaxAa sinh con:
a) 2 đứa mặt đỏ
b) 1 đứa thứ nhất đỏ + 1 đứa thứ hai ko đỏ
c) 1 đứa thứ nhất ko đỏ + 1đứa thứ hai đỏ
Gg = 2pq / (p^2 +2pq) =0,75
1 cặp vợ chồng AaxAa thì
Xs để chồng có kg Aa 0,75
Xs để vợ có kg Aa 0,75
a) (0,75)(0,75)(1/4)(1/4)=
b) (0,75)(0,75)(3/4)(1/4)=
c) (0,75)(0,75)(1/4)(3/4)=
1 – a,b,c =0,75 =>chọn D
 
B

boyptlangthangtimbenthanhcong

câu 7
Loài lúa mỳ hoang dại có gen qui định khả năng kháng bệnh “gỉ sắt” trên lá. Loài lúa mì trồng lại có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt. Hai loài này có họ hàng gần gũi nên có thể lai được với nhau và cho ra một số ít con lai có khả năng sinh sản. Hãy cho biết làm thế nào người ta có thể tạo ra được giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ lúa mỳ hoang dại nhưng lại có đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ trồng?

A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
B. Cho cây lai F1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần.
*C. Gây đột biến chuyển đoạn ở cây lai F1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc.
D. Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc

Các bạn giải thích hộ mình tại sao lại đáp án C
 
R

rainbridge

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75
GG, Gg => bình thường
gg : đỏ
quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg => p(G) =0,4 , q(g)=0,6
Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ thì có 3 phép lai, không rõ có xem vai trò vợ chồng là như nhau không, nếu không phải hoán đổi đực cái => thành 6 phép lai, nhưng các bạn cứ quy đổi dạng này về bài toán quần thể làm
GGxGg =>
GGxGG=>
GgxGg =>
cho mình hỏi cách này có sai chỗ nào ko mà sao tính ra đáp số lại ko đúng vậy?
 
S

so_0

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75

GG, Gg => bình thường
gg : đỏ
quần thể người được xem la cân bằng nên cấu trúc quần thể này là:
0,16GG:0,48Gg:0,36gg
DÙNG PHẦN BÙ
Các trường hợp vi phạm
Bố mẹ AaxAa sinh con:
a) 2 đứa mặt đỏ
b) 1 đứa thứ nhất đỏ + 1 đứa thứ hai ko đỏ
c) 1 đứa thứ nhất ko đỏ + 1đứa thứ hai đỏ
Gg = 2pq / (p^2 +2pq) =0,75
1 cặp vợ chồng AaxAa thì
Xs để chồng có kg Aa 0,75
Xs để vợ có kg Aa 0,75
a) (0,75)(0,75)(1/4)(1/4)=
b) (0,75)(0,75)(3/4)(1/4)=
c) (0,75)(0,75)(1/4)(3/4)=
1 – a,b,c =0,75 =>chọn D
với 1 cách khác, ta tính xác suất 1 người con trong 2 người con trai đó k bị bệnh:
[tex]1-(\frac{0,48}{1-0,36})^2.\frac{1}{4}[/tex]
--> 2 người con
[tex][1-(\frac{0,48}{1-0,36})^2.\frac{1}{4}]^2=0,7385.... [/tex]
đáp án B
giới tính đã đc xác định
 
N

nhat159632

Ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ?
A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75


theo to chon ngau nhien cap vo chong mat khong do trong quan the thi co ti le la 0,64
trog so nguoi mat do co ti le A=0,625 .a=0,375
coi nhu ngau phoi thi ti le khong do mat bang 0.625^2+0,625*0,375*2=0,859375=>A
cac ban coi thu rui gop y nha(nghi sai wa)
 
Top Bottom