H
hocmai.dangviethung


Hi các em, có gì thắc mắc về bài học, tài liệu các em cho thầy biết nhé, thầy sẽ vào đây trả lời.
Chúc các em học tập tốt!
Chúc các em học tập tốt!
2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 50mm dao động với pt x1=Acos(200\prod_{i=1}^{n}t)cm và x2=Acos(200\prod_{i=1}^{n}t-\prod_{i=1}^{n}/2)cm trên mặt thoáng của thủy ngân .Xét về 1 phía của đường trung trực ABngười ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA-MB=12mm và vân lồi bậc (k+3)đi qua điểm N có NA-NB=36mm.Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là
mong mọi người giải chi tiết giùm thầy có giải rồi nhưng mình khôn hiểu trình độ mình còn non mừ
Bài này sẽ không thi đại học đâu nên chắc bạn cũng ko cần hỏi làm gì, Thực tế bản chất vấn đề ở đây là họ cho cái vật nặng kia vào để cho lực căng của sợi dây bằng với trọng lực của vật đó. Tuy nhiên là trong sách giáo khoa không có đề cập đến lực căng của dây quan hệ với hiện tượng sóng dừng ra sao cho nên chúng ta cũng ko cần quan tâm làm gì. Có công thức tính cái này tuy nhiên theo tôi ko nên đọc làm gì cho to đầu thêm.Một sợi dây dài 60 cm được căng ngang, một đầu gắn vào cần rung điện có tần số 100Hz, đầu kia vắt ngang qua một ròng rọc cố định rồi treo vào một quả cân có khối lượng 40g. Xê dịch ròng rọc để thay đổi dần chiều dài dây đến lúc có sóng dừng trên dây với 3 múi. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Lấy g=10 m/s^2. Chiều dài của dây lúc đó là:
A. 60 cm
B. 30 cm
C. 27 cm
D. 13 cm
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó( cuộn cảm thuần) . Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 100 Căn 2V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 căn 2 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm AM là - 100 căn 6 V. tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB .