[Hóa ]Dành cho những người yêu hóa học

H

hetientieu_nguoiyeucungban

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình muốn lập nhóm học này với mong muốn giúp các bạn cũng như giúp mjnh có j thắc mắc chúng ta sẽ cùng nhau giải triệt để .Thi đại học bây giờ vẫn đang ở dạng thi trắc nghiệm ,mà đề có 50 câu chứ ko paj ít nên cần tốc độ ( nhanh và chính xác ) và để làm được điều đó chúng ta cần có phương pháp và hướng giải quyết nhanh chóng .Chúng ta có thể đọc trên sách ,học qua internet rất nhiều nhiều những phương pháp kinh nghiệm để giải nhanh các câu trắc nghiệm nên có thể giúp nhau cùng tiến bộ ,aj có cách nào hay thì cùng chia sẻ ,với một câu ta có thể làm nhiều hướng để tìm cách tối ưu và hợp lí nhất( nhanh gọn mà chắc)
Ví dụ với bài toán sau :
Nung m gam bột sắt trong oxi , thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X .Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư ) ,thoát ra 0,56 lit khí (ở dktc) NO (là sản phầm khử duy nhất ) giá trin của m là :
A. 2,52 B. 2,22 C.2,62 D.2,32
giải :
cách 1 :
quy đổi hỗn hợp X thành Fe : x mol và Fe2O3 :y mol
theo bảo toàn khối lượng có 56x+160y = 3 (1)
các quá trình nhường nhận e :
[TEX]Fe ---->Fe^{3+}+3e[/TEX]
x......................3x
[TEX]N^{5+}+3e--->N^{2+}[/TEX]
.............0,075...............0,025
theo bảo toàn e :3x=0,075=>x=0,025 (2)
từ (1)(2) => x=0,025 ,y=0,01
vậy X gồm Fe :0,025 mol và Fe2O3 :0,01 mol
theo bảo toàn nguyên tố đối với Fe:
[TEX]\sum nFe=nFe+2nFe2O3=0,045 mol =>m=56.0,045=2,52 => A[/TEX]
cách 2 :
quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp chỉ gồm 2 nguyên tố Fe : x mol và O :y mol
theo bảo toàn khối lượng có 56 x+16y=3 (1)
các quá trình cho nhận e :
[TEX]Fe ---->Fe^{3+}+3e[/TEX]
x......................3x
[TEX]N^{5+}+3e--->N^{2+}[/TEX]
.............0,075...............0,025
[TEX]O^0 +2e------>O^{-2}[/TEX]
y........2y
theo bảo toàn e: 3x=2y+0,075 => 3x-2y=0,075 (2)
từ (1) và (2) => x=0,045 và y=0,03
=> X gồm Fe : 0,045 mol và O :0,03 mol
=>m=56 .0,045 =2,52 => A
p/s : đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng nhé :D
 
Last edited by a moderator:
L

lightning.shilf_bt

kéo đâu ! mang ra đây để ta cắt băng-rôn khánh thành !
câu 1 : thủy phân A trong NaOH chỉ tạo ra muối của [TEX]\alpha[/TEX]-aminoaxit ( có mạch C không phân nhánh chưa 1 nhóm amino + 2 nhóm caboxyl) và một ancol đơn chức . thủy phân hoàn toàn A trong 100 ml d d NaOH 1M rồi cô cạn được 1,84 g một ancol B + 6,22 g chất rắn C , đun nóng ancol trên với axit [TEX]H_2SO_4[/TEX] ở [TEX]170^o[/TEX] C thì thu được 0,672 l olefin với hiệu suất là 75% , sau đó cho toàn bộ C vào d d HCl dư , cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối ? lưu ý tìm luôn công thức của A nhé các bạn ;);)
 
Last edited by a moderator:
D

desert_eagle_tl

Cùng làm vài bài lý thuyết nha mọi người :

B25: Cho các phát biểu :
(1) Có thể dập tắt đám cháy kim loại [TEX]Mg[/TEX] bằng cát khô.
(2) Có thể làm khô khí [TEX]NH_3[/TEX] bằng [TEX]CaCl_2[/TEX] khan.
(3) Để phân biệt 2 khí [TEX]SO_2[/TEX] và [TEX] CO_2[/TEX] ta có thể dùng dd Brom ( dung môi [TEX]CCl_4[/TEX]
(4) Để phân biệt dd [TEX]AlCl_3 [/TEX] và [TEX]ZnCl_2[/TEX] ta có thể dùng dd [TEX]NH_3[/TEX]
(5) DD [TEX]NaHCO_3[/TEX] là muối axit làm quỳ tím hoá đỏ .
(6) [TEX]O_3[/TEX] tan trong nước nhiều hơn [TEX]O_2[/TEX] do phân tử [TEX]O_3[/TEX] phân cực hơn .
Số phát biểu đúng là :
A.2
B.3
C.4
D.5

B26: Cho các phản ứng

[TEX]NO_2 + NaOH --->[/TEX]

[TEX]Al_2O_3 + HNO_3 --->[/TEX]

[TEX]Fe(NO_3)_2 + H_2SO_4_{loang} --->[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3 + HI --->[/TEX]

[TEX]FeCl_3 + H_2S --->[/TEX]

[TEX]CH_2=CH_2 + Br_2 --->[/TEX]

Số phản ứng oxi hoá -khử là :
A.3
B.4
C.5
D.6
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

câu 1 : thủy phân A trong NaOH chỉ tạo ra muối của [TEX]\alpha[/TEX]-aminoaxit ( có mạch C không phân nhánh chưa 1 nhóm amino + 2 nhóm caboxyl) và một ancol đơn chức . thủy phân hoàn toàn A trong 100 ml d d NaOH 1M rồi cô cạn được 1,84 g một ancol B + 6,22 g chất rắn C , đun nóng ancol trên với axit [TEX]H_2SO_4[/TEX] ở [TEX]170^o[/TEX] C thì thu được 0,672 l olefin với hiệu suất là 75% , sau đó cho toàn bộ C vào d d HCl dư , cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối ?
ta có n ancol =n olefin =0,04 mol
=> M ancol =46 => C2H5OOOH
theo bài A là este 2 chức : NH3R(COOC2H5)2=> nNaOH = n ancol =0,04 mol => NaOH dư 0,06 mol
=> m Muối = m Chất rắn C- mNaOH dư =6,22 -0,06. 40 =3,82g
=> M muối =191 = NH2R(COONa)2 => R :-[CH2]2-CH-
A : HOOC--[CH2]2-CH[NH2]COOH
Khi tác dụng với HCl có:
0,06 mol NaOH dư => 0,06 mol NaCl
0,02 mol NaOOC--[CH2]2-CH[NH2]COONa => 0,02 mol HOOC--[CH2]2-CH[NH3Cl ]COOH và 0,04 mol NaCl
khối lượng muối thu đc = mNaCl +mHOOC--[CH2]2-CH[NH3Cl ]COOH =9,52 g



 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

B25: Cho các phát biểu :
(1) Có thể dập tắt đám cháy kim loại [TEX]Mg[/TEX] bằng cát khô. Đ
(2) Có thể làm khô khí [TEX]NH_3[/TEX] bằng [TEX]CaCl_2[/TEX] khan.S
(3) Để phân biệt 2 khí [TEX]SO_2[/TEX] và [TEX] CO_2[/TEX] ta có thể dùng dd Brom ( dung môi [TEX]CCl_4[/TEX]Đ
(4) Để phân biệt dd [TEX]AlCl_3 [/TEX] và [TEX]ZnCl_2[/TEX] ta có thể dùng dd [TEX]NH_3[/TEX]Đ
(5) DD [TEX]NaHCO_3[/TEX] là muối axit làm quỳ tím hoá đỏ .S
(6) [TEX]O_3[/TEX] tan trong nước nhiều hơn [TEX]O_2[/TEX] do phân tử [TEX]O_3[/TEX] phân cực hơn .Đ
Số phát biểu đúng là :
A.2
B.3
C.4
D.5

B26: Cho các phản ứng

[TEX]2NO_2 + 2NaOH --->NaNO3+NaNO2+H2O[/TEX](*)

[TEX]Al_2O_3 + HNO_3 --->[/TEX]

[TEX]Fe(NO_3)_2 + H_2SO_4_{loang} --->[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3 + HI --->[/TEX]

[TEX]2FeCl_3 + H_2S --->2FeCl_2+2HCl+S[/TEX](*)

[TEX]CH_2=CH_2 + Br_2 --->CH4Br2[/TEX](*)

Số phản ứng oxi hoá -khử là :
A.3
B.4
C.5
D.6
...........................................................................................
 
D

desert_eagle_tl

B26: Cho các phản ứng

[TEX]2NO_2 + 2NaOH ---> NaNO_3 + NaNO_2 +H_2O[/TEX]

[TEX]Al_2O_3 + HNO_3 --->[/TEX]

[TEX]Fe(NO_3)_2 + H_2SO_4_{loang} --->[/TEX][TEX]3Fe^{2+} + 4H^+ +NO_3^- --->3Fe^{3+} + NO +2H_2O[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3 + 6HI ---> 2FeI_2 + I_2 + 3H_2O[/TEX]

[TEX]2FeCl_3 + H_2S ---> 2FeCl_2 + 2HCl + S [/TEX]

[TEX]CH_2=CH_2 + Br_2 ---> CH_2Br - CH_2Br[/TEX]

Số phản ứng oxi hoá -khử là :
A.3
B.4
C.5
D.6

Mọi người cùng tham khảo ;)
 
Last edited by a moderator:
D

desert_eagle_tl

B25: Cho các phát biểu :
(1) Có thể dập tắt đám cháy kim loại [TEX]Mg[/TEX] bằng cát khô : [TEX]SiO_2[/TEX].
[TEX] 2Mg + SiO_2 --->2MgO + Si[/TEX]

(2) Có thể làm khô khí [TEX]NH_3[/TEX] bằng [TEX]CaCl_2[/TEX] khan. \Rightarrow tạo phức

(3) Để phân biệt 2 khí [TEX]SO_2[/TEX] và [TEX] CO_2[/TEX] ta có thể dùng dd Brom ( dung môi [TEX]CCl_4[/TEX] ) \Rightarrow phải trong [TEX] H_2O [/TEX]

(4) Để phân biệt dd [TEX]AlCl_3 [/TEX] và [TEX]ZnCl_2[/TEX] ta có thể dùng dd [TEX]NH_3[/TEX] Đ

(5) DD [TEX]NaHCO_3[/TEX] là muối axit làm quỳ tím hoá đỏ .

(6) [TEX]O_3[/TEX] tan trong nước nhiều hơn [TEX]O_2[/TEX] do phân tử [TEX]O_3[/TEX] phân cực hơn . Đ

Số phát biểu đúng là :
A.2
B.3
C.4
D.5

Mọi người cùng tham khảo ;)
 
Last edited by a moderator:
D

desert_eagle_tl

Vài bài nữa nha :
B27: Hỗn hợp A gồm 1,68 gam[TEX] Fe [/TEX]và 48 gam [TEX]Fe_2O_3[/TEX] . Trộn A với m gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí ) , thu được hh D . Nếu cho D tan trong dd [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng dư thì thu được a lít khí , nhưng cho D tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 0,25a lít khí ( cùng điều kiện ) . Khoảng giá trị của m là :
A. 0,18 < m < 6,66
B. 0,18 < m < 19,98
C. 0,18 < M < 13,32
D. 0,18 < m < 5,4
B28: Một hh gồm [TEX]N_2 [/TEX]và [TEX]H_2[/TEX] có tỉ khối đồi với [TEX] H_2[/TEX] là 4,9 . CHo hh qua chất xúc tác Ni nung nóng thu được hh mới có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] là 6,125 . Tính hiệu suất của phản ứng tạo [TEX]NH_3[/TEX]:
A.33,33%
B.66,66%
C.40%
D.42,85%.
 
H

hokthoi

hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,AgNO3.Thành phần % theo khối lượng của nitơ trong X là 11,864%.Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X

mình làm theo cách này nhưng không biết sai ở đâu.mọi người xem giúp mình với
gọi số mol của Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,AgNO3 lần lượt là a,b,c
=>[TEX]\frac{(2a+2b+c).14}{14,16}[/TEX]=0,11864
=>0.12=2a+2b+c
%oxi=[TEX]\frac{(2a+2b+c).48.100}{14.16}[/TEX]=40.678
=>%kim loại=52.524
=>7,43
chẳng biết sai ở đâu nữa:(
 
D

desert_eagle_tl

hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,AgNO3.Thành phần % theo khối lượng của nitơ trong X là 11,864%.Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X

mình làm theo cách này nhưng không biết sai ở đâu.mọi người xem giúp mình với
gọi số mol của Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,AgNO3 lần lượt là a,b,c
=>[TEX]\frac{(2a+2b+c).14}{14,16}[/TEX]=0,11864
=>0.12=2a+2b+c
%oxi=[TEX]\frac{(2a+2b+c).48.100}{14.16}[/TEX]=40.678
=>%kim loại=52.524
=>7,43
chẳng biết sai ở đâu nữa:(

Tớ xin đưa ra cách giải sau :

[TEX]n_N = \frac{14,16 . 11,864}{14.100} = 0,12 mol [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_O = 0,12.3 = 0,36 mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow %m_O = \frac{0,36.16}{14,16}.100% = 40,677%[/TEX]

[TEX]\Rightarrow %m_{KL} = 100 - 40,677 - 11,864 = 47,458 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{KL} = \frac{14,16.47.458}{100 } = 6,72 gam [/TEX]
 
G

giotbuonkhongten

[FONT=&quot]Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là[/FONT]
A. 4: 3 B. 3: 4 C. 3: 2 D. 7: 4
Để tiện, chia ra 1 cái vô cơ, 1 cái hữu cơ hen

[/FONT][/SIZE][/B]
 
V

vuongmung

B28: Một hh gồm và có tỉ khối đồi với là 4,9 . CHo hh qua chất xúc tác Ni nung nóng thu được hh mới có tỉ khối so với là 6,125 . Tính hiệu suất của phản ứng tạo :
A.33,33%
B.66,66%
C.40%
D.42,85%.
C1:lập pt rồi biểu diễn lượng bd, pu,cb..
C2:H%=2-2.(Mx/My)=40%
 
U

utnho_95

Mình muốn lập nhóm học này với mong muốn giúp các bạn cũng như giúp mjnh có j thắc mắc chúng ta sẽ cùng nhau giải triệt để .Thi đại học bây giờ vẫn đang ở dạng thi trắc nghiệm ,mà đề có 50 câu chứ ko paj ít nên cần tốc độ ( nhanh và chính xác ) và để làm được điều đó chúng ta cần có phương pháp và hướng giải quyết nhanh chóng .Chúng ta có thể đọc trên sách ,học qua internet rất nhiều nhiều những phương pháp kinh nghiệm để giải nhanh các câu trắc nghiệm nên có thể giúp nhau cùng tiến bộ ,aj có cách nào hay thì cùng chia sẻ ,với một câu ta có thể làm nhiều hướng để tìm cách tối ưu và hợp lí nhất( nhanh gọn mà chắc)
Ví dụ với bài toán sau :
Nung m gam bột sắt trong oxi , thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X .Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư ) ,thoát ra 0,56 lit khí (ở dktc) NO (là sản phầm khử duy nhất ) giá trin của m là :
A. 2,52 B. 2,22 C.2,62 D.2,32
giải :
cách 1 :
quy đổi hỗn hợp X thành Fe : x mol và Fe2O3 :y mol
theo bảo toàn khối lượng có 56x+160y = 3 (1)
các quá trình nhường nhận e :
[TEX]Fe ---->Fe^{3+}+3e[/TEX]
x......................3x
[TEX]N^{5+}+3e--->N^{2+}[/TEX]
.............0,075...............0,025
theo bảo toàn e :3x=0,075=>x=0,025 (2)
từ (1)(2) => x=0,025 ,y=0,01
vậy X gồm Fe :0,025 mol và Fe2O3 :0,01 mol
theo bảo toàn nguyên tố đối với Fe:
[TEX]\sum nFe=nFe+2nFe2O3=0,045 mol =>m=56.0,045=2,52 => A[/TEX]
cách 2 :
quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp chỉ gồm 2 nguyên tố Fe : x mol và O :y mol
theo bảo toàn khối lượng có 56 x+16y=3 (1)
các quá trình cho nhận e :
[TEX]Fe ---->Fe^{3+}+3e[/TEX]
x......................3x
[TEX]N^{5+}+3e--->N^{2+}[/TEX]
.............0,075...............0,025
[TEX]O^0 +2e------>O^{-2}[/TEX]
y........2y
theo bảo toàn e: 3x=2y+0,075 => 3x-2y=0,075 (2)
từ (1) và (2) => x=0,045 và y=0,03
=> X gồm Fe : 0,045 mol và O :0,03 mol
=>m=56 .0,045 =2,52 => A
các bạn ơi mình có một công thức nhớ nhanh , làm nhanh dễ làm lắm các bạn thử áp dụng nha
chỉ sử dụng trong dạng bài tập liên quan đến hỗn hợp chất rắn của sắt bao gồm : fe, de2o3, fe3o4, feo (k nhất thiết phải đầy đủ các chất đó)nha


80.nFe=m+8.số electrontrao đổi của khí X.số mol khí

trong đó: nfe là số mol sắt
m là khối lượng hỗn dợp chất rắn
số electron trao đổi của khí


áp dụng : 80.nFe=3+0,025.8.3
--->nFe=0,045
--->m=2,52 g



cho mình làm bạn với mọi người nha
 
T

thg94

[FONT=&quot]Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là[/FONT]
A. 4: 3 B. 3: 4 C. 3: 2 D. 7: 4
Để tiện, chia ra 1 cái vô cơ, 1 cái hữu cơ hen

[/FONT][/SIZE][/B]
[TEX]n_{BaSO4}=0.144 \to n_{Al2(SO4)3}=0.048[/TEX]
[TEX]Al^{+3} +3OH^{-} \to Al(OH)_{3}[/TEX]
x
[TEX]Al(OH)_{3} +OH^{-} \to Al(OH)_{4}[/TEX]
y
ta có
3x+y=0.612
x-y=0.108
x=0.18 \Rightarrown AlCl3=0.084
y=0.072
x:y=7/4
tiện thể mình xin post một số bài
1.đốt cháy hoàn toàn 1.18g amin đơn A bằng một lượng kk vừa đủ.dẫn toàn bộ sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa và có 9.632 lít khí (đkc) thoát ra.A có số đồng phân là:
A.3 B.4 C.5 D.6
2. Cho 3.78g một bột kim loại M pứ vừa đủ với dd FeCl3 thu được ddY Khối lượng chất tan trong ddY giảm 4.06g so với dd FeCl3. M là
A.Mg B.Al C.Zn B. Cr
 
N

nguyenvanut_73

1. đốt cháy hoàn toàn 1.18g amin đơn A bằng một lượng kk vừa đủ.dẫn toàn bộ sp cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa và có 9.632 lít khí (đkc) thoát ra.A có số đồng phân là:[/B][/COLOR]
A.3 B.4 C.5 D.6

[TEX]n_{CO_2} = 0,06mol[/TEX] ; [TEX]n_{N_2} = 0,43mol[/TEX]

Gọi [TEX]x = n_{H_2O}[/TEX]
Bảo toàn O
[TEX]n_{O_2} = (0,06 + x/2) mol[/TEX] => [TEX]n_{N_2}[/TEX] (kk) = (0,24 + 2x) mol
=> [TEX]n_{N_2}[/TEX] trong A = (0,19 – 2x) mol
=> 0,06*12 + 2x + 28(0,19 – 2x) = 1,18 => x = 0,09mol
=> [TEX]n_A = 0,01*2 = 0,02[/TEX] => [TEX]C = 3[/TEX] ; [TEX]H = 9[/TEX]

A: [TEX]C_3H_9N[/TEX]

Các đồng phần
CH3CH2CH2-NH2
(CH3)2CH-NH2
CH3-NH-CH2CH3
(CH3)3N


2. Cho 3.78g một bột kim loại M pứ vừa đủ với dd FeCl3 thu được ddY Khối lượng chất tan trong ddY giảm 4.06g so với dd FeCl3. M là
A.Mg B.Al C.Zn D. Cr


mFe – mM = 4,06

[TEX]3M + nFe^{3+} \to\ 3M^{n+} + nFe[/TEX]
[TEX]x--------------------nx/3[/TEX]

=> 56nx/3 – 3,78 = 4,06 => nx = 0,42

x = 3,78/M => M = 9n => n = 3 ; M = 29 (Al)
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

B28: Một hh gồm [TEX]N_2 [/TEX]và [TEX]H_2[/TEX] có tỉ khối đồi với [TEX] H_2[/TEX] là 4,9 . CHo hh qua chất xúc tác Ni nung nóng thu được hh mới có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] là 6,125 . Tính hiệu suất của phản ứng tạo [TEX]NH_3[/TEX]:
A.33,33%
B.66,66%
C.40%
D.42,85%.
Theo bài ta dễ dàng tính được tỉ lệ về số mol là N_2:H_2=3:7
Giả sử số mol N_2,H_2 lần lượt là 3 và 7
phương trình:
N_2+3H_2=2NH_3
3.........7.........0
a.........3a........2a
3-a......7-3a.....2a
28(3-a)+(7-3a)2+17x2a=6.125x2(3-a+7-3a+2a)
=>a=1mol
H=33,33%
 
D

desert_eagle_tl

Theo bài ta dễ dàng tính được tỉ lệ về số mol là N_2:H_2=3:7
Giả sử số mol N_2,H_2 lần lượt là 3 và 7
phương trình:
N_2+3H_2=2NH_3
3.........7.........0
a.........3a........2a
3-a......7-3a.....2a
28(3-a)+(7-3a)2+17x2a=6.125x2(3-a+7-3a+2a)
=>a=1mol
H=33,33%

Coi hh là 1 mol [TEX]\Rightarrow n_{N_2} = 0,3 mol ; n_{H_2} = 0,7 mol [/TEX]

\Rightarrow % tính theo [TEX] H_2[/TEX]

[TEX]n_Y = \frac{4,9.2}{6,125.2} = 0,8 mol [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{NH_3} = 1 - 0,8 = 0,2 mol [/TEX]

[TEX] N_2 + 3H_2 ---> 2NH_3[/TEX]
0,1<-----0,3<-----0,2

[TEX]\Rightarrow %H = \frac{0,3}{0,7} . 100% = 42,86%[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Coi hh là 1 mol [TEX]\Rightarrow n_{N_2} = 0,3 mol ; n_{H_2} = 0,7 mol [/TEX]

\Rightarrow % tính theo [TEX] H_2[/TEX]

[TEX]n_Y = \frac{4,9.2}{6,125.2} = 0,8 mol [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{NH_3} = 1 - 0,8 = 0,2 mol [/TEX]

[TEX] N_2 + 3H_2 ---> 2NH_3[/TEX]
0,1<-----0,3<-----0,2

[TEX]\Rightarrow %H = \frac{0,3}{0,7} . 100% = 42,86%[/TEX]

Bài này tổng hợp lại cách làm của mọi ng, m sưu tầm đc 4 cách:

http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1655691&postcount=3

Áp dụng nhiều cho bài toán HC


Giả sử ban đầu có 1 mol
3 mol N2 --> giảm 2 mol hỗn hợp
0,7 -------------> __ mol
Lấy số mol giảm là 0,2/__
 
N

namnguyen_94

mình có 1 số bài khá hay,mọi ng cùng làm nha!!!!!!!!!!
bài 1 :Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hh gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M).sau khi p/ư' kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hh 2 kim loại.x có giá trị là :
A:0,4 M
B:0,5 M
C:0,8 M
D:1,0 M
--------------------------------------------------
bài 2:Cho 400 ml dung dịch hh HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hoà tan bao nhiêu gam hh Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe : nCu = 2:3 (sản phẩm khử duy nhất là NO) ?
A:18,24 gam
B:15,20 gam
C:14,59 gam
D:21,89 gam
--------------------------------------------------
bài 3:Hoà tan m gam hh X gồm FeO , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 (trong đó nFeO = nFe(OH)2 ) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792lít khí NO(sp khử duy nhất ).Cô cạn dung dịch và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng ko đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan.cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn ko tan
+p có giá trị là :
A:0,28 gam B:0,56 gam C:0,84 gam D:1,12 gam
+m có giá trị là :
A:35,49 gam B:34,42 gam C:34,05 gam D:43,05 gam
 
N

nguyenvanut_73

Bài 1. Hai bình kín A và B đều có thể tích là 9,96 lít chứa không khí (21% [TEX]O_2[/TEX] và 79% [TEX]N_2[/TEX] theo thể tích) ở [TEX]27,3^0C[/TEX] và 752,4mmHg. Người ta cho vào cả hai bình hỗn hợp gồm [TEX]ZnS[/TEX] và [TEX]FeS_2[/TEX] (mỗi chất đều có lượng bằng nhau ở cả hai bình). Trong bình B còn cho thêm một ít S (không dư). Nung bình đến khi cháy hết hỗn hợp, đưa về [TEX]136,5^0C[/TEX] thì thành phần % về thể tích của [TEX]O_2[/TEX] trong bình A là 3,68% và của [TEX]N_2[/TEX] trong bình B là 83,16%
1. Tính thành phần % về thể tích các khí trong bình A.
2. Áp suất trong bình A và B so với áp suất đầu tăng hay giảm bao nhiêu atm?
3. Tính khối lượng của hỗn hợp [TEX]ZnS[/TEX] và [TEX]FeS_2[/TEX] cho vào mỗi bình trước khi nung
4. Hỏi thành phần % thể tích của các khí trong bình B thay đổi trong khoảng giá trị nào?

mình có 1 số bài khá hay,mọi ng cùng làm nha!!!!!!!!!!
bài 1 :Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hh gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M).sau khi p/ư' kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hh 2 kim loại.x có giá trị là :
A:0,4 M
B:0,5 M
C:0,8 M
D:1,0 M

[TEX]n_{Al} = 0,42mol[/TEX] ; [TEX]n_{Fe^{3+}} = 0,36mol[/TEX]

Hỗn hợp 2 kim loại đó là: Cu và Fe

[TEX]Al + 3Fe^{3+} \to\ Al^{3+} + 3Fe^{2+}[/TEX]
[TEX]0,12--0,36[/TEX]

[TEX]2Al + 3Cu^{2+} \to\ 2Al^{3+} + 3Cu[/TEX]
[TEX]0,2x--0,3x--------0,3x[/TEX]

[TEX]2Al + 3Fe^{2+} \to\ 2Al^{3+} + 3Fe[/TEX]
[TEX](0,3-2x)-------(0,45-0,3x)[/TEX]

[TEX]64*0,3x + 56(0,45 - 0,3x) = 26,4 => x = 0,5[/TEX]

Đáp án: B

bài 2:Cho 400 ml dung dịch hh HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hoà tan bao nhiêu gam hh Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe : nCu = 2:3 (sản phẩm khử duy nhất là NO) ?
A:18,24 gam
B:15,20 gam
C:14,59 gam
D:21,89 gam
[TEX]n_{H^{+}} = 0,4mol[/TEX] ; [TEX]n_{Fe^{3+}} = 0,2mol[/TEX]

[TEX]Fe - 2e \to\ Fe^{2+}[/TEX]

[TEX]Cu - 2e \to\ Cu^{2+}[/TEX]

[TEX]Fe^{3+} + e \to\ Fe^{2+}[/TEX]

[TEX]NO_3^- + 4H^+ + 3e \to\ NO + 2H_2O[/TEX]

[TEX]=> 2x + 3x = 0,2 + 0,3 => x = 0,1 => m = 5,6 + 0,15*64 = 15,2gam[/TEX]

Đáp án: B

bài 3:Hoà tan m gam hh X gồm FeO , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 (trong đó nFeO = nFe(OH)2 ) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792lít khí NO(sp khử duy nhất ).Cô cạn dung dịch và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng ko đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan.cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn ko tan
+p có giá trị là :
A:0,28 gam B:0,56 gam C:0,84 gam D:1,12 gam
+m có giá trị là :
A:35,49 gam B:34,42 gam C:34,05 gam D:43,05 gam
[TEX]n_{Fe_2O_3} = 0,19mol[/TEX] ; [TEX]n_{NO} = 0,08mol[/TEX]

[TEX]=> n_{FeO} = n_{Fe(OH)_2} = 0,12mol => n_{Fe(OH)_3} = 0,38 - 0,24 = 0,14mol[/TEX]

[TEX]=> m = 34,42gam[/TEX]

Đáp án: B

[TEX]n_{Fe} = 0,2mol[/TEX]

[TEX]Fe + 2Fe^{3+} \to\ 3Fe^{2+}[/TEX]
[TEX]0,19--0,38 => Fe[/TEX] dư [TEX]= 0,2 - 0,19 = 0,01 => p = 0,56 gam[/TEX]

Đáp án: B
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom