Sinh [Sinh 8] Nơi giải đáp những câu hỏi còn khó hiểu

Status
Không mở trả lời sau này.
V

valyn_khanh_hoa




Nêu cấu tạo của mô thần kinh, của nơron, và giải thích tại sao ở một số tế bào nơron có bao miêlin còn có một số nữa thì ko và có bao miêlin thì có ý nghĩa gì đối với nơron đó!

~~~~~~~~~~~~Dễ nhá!!! Mọi người làm đi ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Cấu tạo của mô thần kinh:

- Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh (roron) và các tế bào thần kinh đệm.
- Nơron có thân rối với các sợi nhánh và sợi trục

Cấu tạo của nơron:

- Thân, chưa nhân: xung quanh có tua ngắn (sợi nhánh)
- Tua dài (sợi trục): Có bao miêlin, tân cùng phân nhánh có cúc ximáp
________________________________

Kòn nữa thj` không nhớ :-S:-S
 
A

anhchangque

còn mình có thêm một câu hỏi khó đây, ráng giải đáp nha
Ta biết được lồng ngực động vật thì rộng ra ở trước sau vậy lồng ngực người thì rộng ra ở đâu. Và tại sao lồng ngực động vật lại rộng ra ở trước sau. Nhớ thanks nhé !

Mình xin trả lời: Lồng ngực động vật rộng ra ở trước sau còn lồng ngực người thì ngược lại rộng ra ở hai bên. Sở dĩ lồng ngực động vật rộng ra ở trước sau là do nếu rộng ra ở hai bên thì sẽ bị cản giữa hai chi trước.
Mình xin lỗi về cách diễn đạt của mình mong các bạn thông cảm. Mình sẽ cố gắng hơn
:(:(:(:(:(:(:
Mình bổ sung thêm cho câu trả lời trên về ý nghĩa của bao miêlin là: Xung thần kinh truyền trong dây thần kinh có vận tốc không giống nhau, ở trục có bao miêlin thì nhanh còn sợi trục thiếu bao miêlin thì chậm, ở người xung thần kinh dẫn truyền trong dây thần kinh thiếu bao miêlin có khi chỉ đạt 15cm/s so với khoảng 100m/s khi có bao miêlin
 
Last edited by a moderator:
L

luckybaby_98

- Cảm un các cậu...câu trả lời rất hay ấy...:):):)...Tiện đây tớ có câu hỏi nữa.......các bạn cùng giải nhé :D:D:D:D.....

Tớ choa câu mí học nhé....^^!..Dễ thui mà...

Em hãy phân tích những đặc điểm của bộ xương ng thích nghi vứi tư thế đứng thẳng và đi = 2 chân ?


<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p...........=D>=D>=D>=D>=D>=D>
 
A

anhchangque

- Cảm un các cậu...câu trả lời rất hay ấy...:):):)...Tiện đây tớ có câu hỏi nữa.......các bạn cùng giải nhé :D:D:D:D.....

Tớ choa câu mí học nhé....^^!..Dễ thui mà...

Em hãy phân tích những đặc điểm của bộ xương ng thích nghi vứi tư thế đứng thẳng và đi = 2 chân ?


<:p<:p<:p<:p<:p<:p<:p...........=D>=D>=D>=D>=D>=D>

Dễ thôi: Vì cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Ngoài ra các xương sườn gắn với xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim phổi. Còn là do các xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hoá khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động. Đúng không vậy cho ý kiến nhé!
:)=D>:)=D>:)=D>:)=D>:)=D>
:D:D:D:D:D:D:D:D:D #:-S#:-S#:-S#:-S#:-S#:-S#:-S#:-S
 
T

tanpopo_98

Tan hỏi nhé! ;) (lâu ko được onl :( :( ~~ máy hỏng)

Nêu cấu tạo của xương dài, xương ngắn, xương dẹt và tính chất của xương :D ^^~ Lớp Tan học chậm nên mới học đến bài này!
 
L

luckybaby_98

Tan hỏi nhé! ;) (lâu ko được onl :( :( ~~ máy hỏng)

Nêu cấu tạo của xương dài, xương ngắn, xương dẹt và tính chất của xương :D ^^~ Lớp Tan học chậm nên mới học đến bài này!

Hí hí..lớp tớ tuần sau mí học nà..nhưng tớ đọc trước ùi nên bít vài thông tin:)

* Cấu tạo:

- Xương dài: hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực và còn làm tăng khả năng chịu lực.:p

- Xương ngắn và xương dẹt

+ Ngoài là mô xương cứng.
+ Trong là mô xương xốp.

* Tính chất của xương :D:

- Xương gồm 2 thành phần chính đóa là:
+ Cốt giao ( xương mềm, dẻo)
+ Muối khoáng ( xương cứng, rắn )

Và thành phần hóa học của xương thay đổi theo từng độ tuổi.:)

P/s: tớ thiếu các bạn bổ sung thêm nhớ....
Củng cố lại kiến thức tớ đưa ra thêm 1 câu hỏi về bộ xương:x:

1. Bộ xương của con người có bao nhiêu xương tất cả ?
2. Tại sao xương ở người già dễ gãy hơn xương của trẻ em ?
 
A

anhchangque



Hí hí..lớp tớ tuần sau mí học nà..nhưng tớ đọc trước ùi nên bít vài thông tin:)

* Cấu tạo:

- Xương dài: hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực và còn làm tăng khả năng chịu lực.:p

- Xương ngắn và xương dẹt

+ Ngoài là mô xương cứng.
+ Trong là mô xương xốp.

* Tính chất của xương :D:

- Xương gồm 2 thành phần chính đóa là:
+ Cốt giao ( xương mềm, dẻo)
+ Muối khoáng ( xương cứng, rắn )

Và thành phần hóa học của xương thay đổi theo từng độ tuổi.:)

P/s: tớ thiếu các bạn bổ sung thêm nhớ....
Củng cố lại kiến thức tớ đưa ra thêm 1 câu hỏi về bộ xương:x:

1. Bộ xương của con người có bao nhiêu xương tất cả ?
2. Tại sao xương ở người già dễ gãy hơn xương của trẻ em ?

:-@:-@:-?:-?:-/:-/:-@:-@:-?:-?:-/:-/
Mình còn sửa lại một chút
*Xương dài: Gồm
+ Đầu xương:
- Sụn bọc đầu xương
- Mô xương xốp gồm các nan xương
+ Thân xương:
- Màng xương
- Mô xương cứng
- Khoang xương
Mình trả lời câu hỏi của bạn là:
1. Theo mình biết thì bộ xương người khi mới sinh có tới 300 chiếc. Khi lớn lên, một số xương ghép lại với nhau nên khi trưởng thành chỉ còn 206 chiếc.
2. Xương ở người già thì thành phần chất vô cơ chủ yếu là muối canxi (2/3) giúp xương gắn chắc như bạn nói ít nên xương dễ gãy
*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)*-:)
;));));));));));));));));));));));));));));));));));));));));))
 
L

luckybaby_98

Uhmmm...hjhj....cảm ơn cậu đã bổ sung phần thiếu choa tớ...Bọn mình tiếp tục nhớ....Câu hỏi kì này vẫn sẽ là về xương. Chú ý nhớ:x...Tuần sau bọn mình sẽ tiếp tục học và tìm hiểu thêm về Chương II: Vận động nhé ! và sẽ tiếp tục vs bài 8: Cấu tạo và tính chất của cơ.

chika43.gif
Giải thích vì sao xương lại dễ bị gãy khi ta va đập mạnh ?


chika43.gif
Em hãy nêu vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương khi còn son trẻ?
 
T

tanpopo_98

chika43.gif
Giải thích vì sao xương lại dễ bị gãy khi ta va đập mạnh ?


chika43.gif
Em hãy nêu vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương khi còn son trẻ?

Câu 2 nhé: Vai trò của sụn tăng trưởng là làm dài xương , sụn này ở 2 đầu xương , sụn này tăng trưởng làm cho xương này dài ra để tăng trưởng chiều cao . Nếu 2 đầu sụn này không tăng trưởng nữa thì dù có tập luyện hay thêm ca n xi trong thực đơn hàng ngày xương cũng cũng không dài ra được nữa , chiều cao đứng lại không cao thêm được nữa . Có tăng trưởng chiều cao được hay không là nhờ sụn tăng trưởng này ở 2 đầu xương có còn tăng trưởng hay không .

(Nguồn từ Internet)
 
T

tiffany_crazy_1998

Mọi người có thể giải thích rõ cho em về hai thí nghiệm ngâm xương ếch vào dung dịch HCl 10% và đốt xương ếch được không? Quả thực em chưa hiểu rõ, mọi người có thể viết rõ công thức hóa học và giải thích về 2 thí nghiệm này không. Giúp em nhé!!!!
 
T

tanpopo_98

Mọi người có thể giải thích rõ cho em về hai thí nghiệm ngâm xương ếch vào dung dịch HCl 10% và đốt xương ếch được không? Quả thực em chưa hiểu rõ, mọi người có thể viết rõ công thức hóa học và giải thích về 2 thí nghiệm này không. Giúp em nhé!!!!


Thí nghiệm 1: Ta ngâm xương ếch với dung dịch axit clohiđric 10% 10-15 phút, sau đó lấy ra \Rightarrow ta thấy xương ếch có tính mềm dẻo, ta có thể uốn và buộc như 1 sợi dây -> Tính đàn hồi

\Rightarrow Dung dịch HCl 10% đã tác dụng và biến đổi một chất gì đó có trong xương làm xương mất sự cứng cáp (ta chỉ biết là người ta chứng minh rằng đó là Muối Canxi chứ ko có ghi công thức hóa học, có thể sẽ học nhưng là ở phần Hóa học cơ ~ mà đó thì chưa học tới /:) )

Thí nghiệm 2: Ta đốt xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko cháy nữa, ko thấy khói bay lên, bóp nhẹ, ta thấy xương vụn ra, ko còn có tính liên kết nữa.

\Rightarrow Ngọn lửa đã đốt cháy mất một thành phần hóa học nào đó trong xương, làm xương ko còn cứng cáp hay mềm dẻo nữa. Và


Từ đó, suy ra là xương có các thành phần hóa học giúp xương có tính đàn hồi và vững chắc.
 
T

tanpopo_98

(*) Nêu cấu tạp bắp cơ và tế bào cơ

(*) Các tính chất của cơ là như thế nào !! ^^~

Mời mọi người!! :)
 
P

phat_cute

Cấu tạo bắp cơ:
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ(tế bào cơ).
- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ với nhau.
Tính chất của cơ
- Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố cũa tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại, đó là sự co cơ
- Cơ co khi có sự kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
 
T

tanpopo_98

Câu tiếp theo nhá cả nhà!!

(*) Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng 2 chân

(*) Những đặc điểm nào chứng minh thấy hệ cơ ở người tiến hóa hơn ở lớp thú.
 
P

phat_cute

Vì cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với và cong ở 4 chỗ làm cho người có thể đứng thẳng, còn đứng = 2 chân thì tại bàn chân có xương ngón ngắn và bàn chân hình vòm, gót to và phát triển vè phía sau.
Hk bít đúng hk nữa, có gì giúp tui nha!! :D

Còn về hệ cơ:
-Nét mặt biểu thị được các trạng thái khác nhau
-Cơ vận động lưỡi phát triển
-Cơ tay phân làm nhiều nhóm nhỏ như cơ gấp duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cái.
-Cơ chân lớn, khỏe
-Có cơ gập nửa thân
 
Last edited by a moderator:
D

deltafoce11

Câu hỏi nè :
- Máu gồm những thành phần nào ? Cấu tạo và chức năng của chúng?
 
T

tomandjerry789

Câu hỏi nè :
- Máu gồm những thành phần nào ? Cấu tạo và chức năng của chúng?

• Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).
• Chức năng của máu là hô hấp, bài tiết, điều hoà hoạt động của cơ thể, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể.
 
P

phat_cute

Câu hỏi nè :
- Máu gồm những thành phần nào ? Cấu tạo và chức năng của chúng?

-Máu gồm huyết tương(55%) và các tế bào máu(45%)(hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu)
-Huyết tương gồm nước(90%) và các chất dinh dưỡng(protein,lipit,gluxit,vitamin), các chất cần thiết khác(hoocmon, kháng thể...), các muối khoáng và các chất thải của tế bào(ure, axit uric...)(tất cả 10%)
-Huyết tương có khả năng duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, đồng thời vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết và chất thải.
-Các tế bào máu giúp vận chuyển O2, CO2 vaf tạo miễn dịch...
Thiếu gì giúp tui nha:D
 
T

tomandjerry789

Tiếp tục pic. :)
1. Thế nào là miễn dịch? Phân biệt hình thức miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo ở người.
2. Trình bày các hoạt động chủ yếu của bạch cầu.
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom