Làm như này xem có đúng không nhé
Giả sử đồ thị hàm số có tâm đối xứng là [TEX]I(a;b)[/TEX]
Lấy 2 điểm [TEX]M(0;2),N(1;\frac{5}{2}) \in (C)[/TEX]
Gọi M',N' lần lượt là điểm đôi xứng của M,N qua I
[TEX]\Rightarrow M'(2a;2b-2),N'(2a-1;2b-\frac{5}{2})[/TEX]
Vì I là tâm đối xứng của (C) nên M',N' thuộc (C)
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{2b-2=\frac{4a^2+4a+2}{4a^2+1}}\\{2b-\frac{5}{2}=\frac{(2a-1)^2+2(2a-1)+2}{(2a-1)^2+1}}[/TEX]
Ta sẽ CM HPT trên Vô nghiệm Mình nghĩ là làm được
[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{2b-2=\frac{4a^2+4a+2}{4a^2+1}}\\{2b-\frac{5}{2}=\frac{(2a-1)^2+2(2a-1)+2}{(2a-1)^2+1}}[/TEX]
Ta sẽ CM HPT trên Vô nghiệm
Cái này dùng cái TC đc k nhỉ? :-?
Vì hsố có TCN chứ k có tiệm cận đứng. Và hàm số luôn dương với mọi x.
M(0;2)
--> nếu đồ thị có tâm đối xứng thì sẽ có điểm I(a;1) làm tâm đối xứng. Khi đó điểm đối xứng với M là M'(2a;0)
--> M' là giao điểm của đthị với trục hoành --> vô lí vì y > 0 với mọi x.
Vậy đthị hsố k có tâm đối xứng
Cái này dùng cái TC đc k nhỉ? :-?
Vì hsố có TCN chứ k có tiệm cận đứng. Và hàm số luôn dương với mọi x.
M(0;2)
--> nếu đồ thị có tâm đối xứng thì sẽ có điểm I(a;1) làm tâm đối xứng. Khi đó điểm đối xứng với M là M'(2a;0)
--> M' là giao điểm của đthị với trục hoành --> vô lí vì y > 0 với mọi x.
Vậy đthị hsố k có tâm đối xứng
Sai rồi:
Tâm đối xứng liên quan đến tính chẵn lẻ của hàm số
Ko liên quan đến tiệm cận
Những hàm phân thức bậc 2/bậc 1,bấc/bậc 1 có tâm đối xứng là giao của 2 đường TC là do đặc điểm của 2 loại hàm này mà thôi
VD như hàm bậc 3 ko có TC sao vẫn có tâm đối xứng
Tớ thì nghĩ chỉ cần khảo sát hàm số là biết nó có tâm đối xứng hay không.
[TEX]y' = \frac{(2x+2)(x^2+1) - (x^2+2x+2)(2x) }{(x^2+1)^2} = \frac{-2x^2- 2x +2}{(x^2+1)^2}[/TEX]
[TEX]y' = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1\pm \sqrt{5}}{2} [/TEX]
Lập bảng biến thiên thì ta có:
Ta thấy là hàm số chỉ có 1 cực đại và 1 cực tiểu, nên nếu hàm số có tâm đối xứng I thì I chính là trung điểm của đoạn thẳng nối cực đại và cực tiểu.
Do đó ta tính được I, và khi thử lại thì I không thỏa.
P/s: Do I khôn g thuộc (C)