Đề thi ĐH khối B 2011

S

standbymeskz

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mới kiếm được
có vẻ như đề khá hay

IMG_5869.JPG





Cùng làm nhé mọi người
 
L

lamtrang0708

câu lượng giác
[tex]\Leftrightarrow sin2xcosx-sinx+sinxcosx=2cos^2x-1+cosx[/TEX]
[tex]\Leftrightarrow sinx(2cos^2x-1+cosx)=2cos^2x-1+cosx[/TEX]
[tex]\Leftrightarrow (2cos^2x-1+cosx)(sinx-1)=0[/TEX]
[TEX]\left[\begin{cosx=1/2}\\{cosx = -1}\\{sinx=1} [/TEX]
 
L

lamtrang0708

đặt[tex] \sqrt{x+2}=a,\sqrt{x-2}=b[/tex]
ta có
[tex]3a-6b+4ab= 10- \frac{3(a^2-b^2)}{2} =a^2+4b^2(1)[/tex]
và [tex]a^2+b^2=4[/tex]
(1)[tex]\Leftrightarrow (a-2b)(a-2b-3)=0[/tex]
thế là ra r`
 
Last edited by a moderator:
S

standbymeskz

đặt[tex] \sqrt{x+2}=a,\sqrt{x-2}=b[/tex]
ta có
[tex]3a-6b+4ab= 10- \frac{3(a^2-b^2}{2}[/tex]
và [tex]a^2+b^2=4[/tex]
Hệ này tuy có 2 ẩn nhưng mà cũng nan giải , có lẽ nghĩ cách khác

Nhân 2 vế với 2 rồi thay 20 = [tex]5a^2+5b^2[/tex]

phân tích được (a-2b)(a-3-2b)=0
 
Last edited by a moderator:
L

lamtrang0708

câu số phức cơ bản
[tex]\Leftrightarrow (x-yi)(x+yi) -5- i\sqrt{3} -x-yi=0[/TEX]

[tex]\Leftrightarrow x^2+y^2-5-x+i(y+\sqrt{3})=0[/TEX]
[TEX]\left{\begin{x^2+y^2-x-5=0}\\{y+\sqrt{3}=0} [/TEX]
câu số phức nâng cao
khai triển hằng đẳng thức [TEX](a+b)^3[/TEX]
hình như ra[TEX] z= 4/(1+i) =2+2i[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nerversaynever

Mới kiếm được
có vẻ như đề khá hay

IMG_5869.JPG





Cùng làm nhé mọi người

Làm bài min max vậy, nhìn cái Q thì ta nghĩ ngay đến đưa Q về dạng ( gọi Q cho nó ko bị trùng)

[TEX]Q = 4\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right)^3 - 12\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right) - 9\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right)^2 + 18 = 4x^3 - 9x^2 - 12x + 18\left( {x \ge 2} \right)[/TEX]

đạo hàm thử biểu thức Q theo x ta thấy hàm này đồng biến trên
[TEX]\left[ {2; + \infty } \right)[/TEX] tuy nhiên khi thay a=b vào giả thiết nó lại ko có gt thỏa mãn như vậy ta biết rằng x>2 và cần tìm GTNN của x

Biến đổi giả thiết thành dạng [TEX]2S^2 = 3P + S\left( {P + 2} \right)(1)[/TEX]

để a,b, tồn tại dương thì cần phải có điều kiện
[TEX]S^2 \ge 4P > 0;S > 0[/TEX]
và ta thay vào giả thiết thì cần có
[TEX]2S^2 \le \frac{3}{4}S^2 + S\left( {\frac{{S^2 }}{4} + 2} \right) \Leftrightarrow S^2 - 5S + 8 \ge 0[/TEX] điều này là hiển nhiên đúng tức là với bộ số (S;P) dương bất kỳ thỏa mãn (1) ta luôn tìm được 2 số dương a và b vậy công việc còn lại của ta là phải tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
[TEX]\frac{S}{{\sqrt P }}[/TEX] với S;P thỏa mãn (1)
ta biến đổi 1 thành dạng [TEX]2\frac{{S^2 }}{P} - \frac{S}{{\sqrt P }}\left( {\sqrt P + \frac{2}{{\sqrt P }}}\right) - 3 = 0[/TEX]

đặt [TEX]\frac{S}{{\sqrt P }} = t[/TEX] thì ta có pt trên có nghiệm dương duy nhất

[TEX]t = \frac{{\left( {\sqrt P + \frac{2}{{\sqrt P }}} \right) + \sqrt {\left( {\sqrt P + \frac{2}{{\sqrt P }}} \right)^2 + 24} }}{4}[/TEX] và do ko có sự ràng buộc nào của S va P ngoài pt trên nên ta có [TEX]t \ge \frac{{2\sqrt 2 + \sqrt {32} }}{4} = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}[/TEX]
tức là
[TEX]x = \left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right) = \frac{{S^2 }}{P} - 2 \ge \frac{5}{2}[/TEX] do dó [TEX]P \ge \frac{{ - 23}}{4}[/TEX] dấu đẳng thức khi
[TEX]\left\{ \begin{array}{l}P = 2 \\ S = 3 \\ \end{array} \right.[/TEX] hay là (a;b)=(1;2) hoắc (2;1)
 
S

standbymeskz

Làm bài min max vậy, nhìn cái Q thì ta nghĩ ngay đến đưa Q về dạng ( gọi Q cho nó ko bị trùng)

[TEX]Q = 4\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right)^3 - 12\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right) - 9\left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right)^2 + 18 = 4x^3 - 9x^2 - 12x + 18\left( {x \ge 2} \right)[/TEX]

đạo hàm thử biểu thức Q theo x ta thấy hàm này đồng biến trên
[TEX]\left[ {2; + \infty } \right)[/TEX] tuy nhiên khi thay a=b vào giả thiết nó lại ko có gt thỏa mãn như vậy ta biết rằng x>2 và cần tìm GTNN của x

Biến đổi giả thiết thành dạng [TEX]2S^2 = 3P + S\left( {P + 2} \right)(1)[/TEX]

để a,b, tồn tại dương thì cần phải có điều kiện
[TEX]S^2 \ge 4P > 0;S > 0[/TEX]
và ta thay vào giả thiết thì cần có
[TEX]2S^2 \le \frac{3}{4}S^2 + S\left( {\frac{{S^2 }}{4} + 2} \right) \Leftrightarrow S^2 - 5S + 8 \ge 0[/TEX] điều này là hiển nhiên đúng tức là với bộ số (S;P) dương bất kỳ thỏa mãn (1) ta luôn tìm được 2 số dương a và b vậy công việc còn lại của ta là phải tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
[TEX]\frac{S}{{\sqrt P }}[/TEX] với S;P thỏa mãn (1)
ta biến đổi 1 thành dạng [TEX]2\frac{{S^2 }}{P} - \frac{S}{{\sqrt P }}\left( {\sqrt P + \frac{2}{{\sqrt P }}}\right) - 3 = 0[/TEX]

đặt [TEX]\frac{S}{{\sqrt P }} = t[/TEX] thì ta có pt trên có nghiệm dương duy nhất

[TEX]t = \frac{{\left( {\sqrt P + \frac{2}{{\sqrt P }}} \right) + \sqrt {\left( {\sqrt P + \frac{2}{{\sqrt P }}} \right)^2 + 24} }}{4}[/TEX] và do ko có sự ràng buộc nào của S va P ngoài pt trên nên ta có [TEX]t \ge \frac{{2\sqrt 2 + \sqrt {32} }}{4} = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}[/TEX]
tức là
[TEX]x = \left( {\frac{a}{b} + \frac{b}{a}} \right) = \frac{{S^2 }}{P} - 2 \ge \frac{5}{2}[/TEX] do dó [TEX]P \ge \frac{{ - 23}}{4}[/TEX] dấu đẳng thức khi
[TEX]\left\{ \begin{array}{l}P = 2 \\ S = 3 \\ \end{array} \right.[/TEX] hay là (a;b)=(1;2) hoắc (2;1)


Ai làm bài đường thẳng đi
mình đang nghĩ típ cách giải khác của bài nay`
 
N

nerversaynever

Ai làm bài đường thẳng đi
mình đang nghĩ típ cách giải khác của bài nay`

Cách thì có nhưng mà nó tự nhiên hay ko mới quan trọng ví dụ cậu có thể làm kiểu "may mắn sau"

biến đổi gt về dạng [TEX]2\left( {\sqrt {\frac{a}{b}} + \sqrt {\frac{b}{a}} } \right)^2 - 2 = \left( {\sqrt {\frac{a}{b}} + \sqrt {\frac{b}{a}} } \right)\left( {\sqrt {ab} + \frac{2}{{\sqrt {ab} }}} \right) \ge 2\sqrt 2 \left( {\sqrt {\frac{a}{b}} + \sqrt {\frac{b}{a}} } \right)[/TEX] như vâyj ta thu đc ngay [TEX]\left( {\sqrt {\frac{a}{b}} + \sqrt {\frac{b}{a}} } \right) \ge \frac{{3\sqrt 2 }}{2}[/TEX]
và [TEX]P \ge \frac{{ - 23}}{4}[/TEX]
 
L

lamtrang0708

Ta có [TEX]I=\int_{0}^{\frac{\pi}{3}} \frac{1}{\cos^2 x}dx+\int_{0}^{\frac{\pi}{3}} \frac{x\sin x}{\cos^2 x}dx [/TEX]
[TEX]I=\tan x \mid _{0}^{\frac{\pi}{3}} +J[/TEX]
Với [TEX]J=\int_{0}^{\frac{\pi}{3}} \frac{x\sin x}{\cos^2 x}dx[/TEX]
Đặt [TEX]u=x,v'=\frac{\sin x}{\cos^2 x}dx[/TEX].
Đến đây dùng tích phân từng phần
 
L

l94

bài hình lớp 10

vì N thuộc d nên 2(x-a)-(y-b)

viết pt ON
vì ON qua O nên nó phải có dạng y=kx
=>b=ka
pt hoành độ giao điểm của ON là delta

kx=x-4
x ở pt này là x của M
điểm N có tọa độ là a,b
điểm M có tọa độ là 4/(1-k), 4k/(1-k)
trong đó k =b/a
và còn 1 cái nữa là
2a-b-2=0
=>........
 
V

vanthanh1501

đặt[tex] \sqrt{x+2}=a,\sqrt{x-2}=b[/tex]
ta có
[tex]3a-6b+4ab= 10- \frac{3(a^2-b^2)}{2} =a^2+4b^2(1)[/tex]
và [tex]a^2+b^2=4[/tex]
(1)[tex]\Leftrightarrow (a-2b)(a-2b-3)=0[/tex]
thế là ra r`


Bài này mình đoán nghiệm được 6/5 sau đó xét 2 hàm số 2 vế , đều đơn điệu cả.

Hjc câu hàm số làm đúng kết quả , mà đi kết luận nghiệm thiếu , mình chỉ kết luận có nghiệm : [TEX]m = 2 + 2\sqrt{2}[/TEX]hok biết trừ bao nhiêu nữa :(( tức ói máu
 
L

lamtrang0708

bài hình lớp 10

vì N thuộc d nên 2(x-a)-(y-b)

viết pt ON
vì ON qua O nên nó phải có dạng y=kx
=>b=ka
pt hoành độ giao điểm của ON là delta

kx=x-4
x ở pt này là x của M
điểm N có tọa độ là a,b
điểm M có tọa độ là 4/(1-k), 4k/(1-k)
trong đó k =b/a
và còn 1 cái nữa là
2a-b-2=0
=>........

Vì [TEX]N\in d[/TEX]Gọi [TEX]N(a,2a-2)[/TEX],Vì [TEX]M \in\Delta[/TEX] nên [TEX]M(b,b-4)[/TEX]
Từ đó ta có hpt 2 ẩn [TEX]a,b[/TEX]
[TEX]\left\{\begin{matrix} OM.ON=8 & \\ M\in ON& \end{matrix}\right.[/TEX]
 
L

l94

Vì [TEX]N\in d[/TEX]Gọi [TEX]N(a,2a-2)[/TEX],Vì [TEX]M \in\Delta[/TEX] nên [TEX]M(b,b-4)[/TEX]
Từ đó ta có hpt 2 ẩn [TEX]a,b[/TEX]
[TEX]\left\{\begin{matrix} OM.ON=8 & \\ M\in ON& \end{matrix}\right.[/TEX]

lúc trước mình cũng giải thử cách này rồi nhưng xem bộ không khả quan lắm
làm ra nó như 1 đám rừng :D
bạn có thể giải hệ đó lên được ko
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

đề và đáp án gợi ý môn toán khối B :)
 

Attachments

  • De va Goi y giai Toan B 2011.doc
    328 KB · Đọc: 0
T

traitimbangtuyet

xin chém câu VII* nhở (1 điểm)=))
Gọi z=x+yi # 0 với x, y thuộc R
[TEX]z-\frac{5+i\sqrt{3}}{z}=0 \Rightarrow zz-5-i\sqrt{3}-z=0\Leftrightarrow : x^2+y^2-x-5-(\sqrt{3}+y)i=0[/TEX]
[TEX]x^2-x-2=0 [/TEX] và [TEX]x=-\sqrt{3}\Leftrightarrow (x=-1 ; y=-\sqrt{3}) hay {x=2 ; y=-\sqrt{3}[/TEX]
vậy[TEX] z=-1- \sqrt{3i} & z=2- \sqrt{3i}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom