L
linh030294


(*) Hỏi : Hãy phân biệt điểm bù ánh sáng và điểm bảo hoà ánh sáng ?
-Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.(*) Hỏi : Hãy phân biệt điểm bù ánh sáng và điểm bảo hoà ánh sáng ?
đỏ và xanh tím, tương ứng với PSI và PSII
đỏ và xanh tím, tương ứng với PSI và PSII ;![]()
(*) Nhưng chưa trả lời hết mà , vì sao
_________________
Nếu thế thì phải là ánh sáng đỏ và xanh dương chứ nhỉ :-? ( em vẫn nghiêng về đỏ và xanh tím hơnTrong các thực vật màu xanh thì các sắc tố (chủ yếu là sắc tố chính chlorophyll) với trung tâm quang hợp có phổ hấp thu là ánh sáng đỏ lamda < 670nm và xanh dương lamda <420 nm do đó hiệu suất quang hợp cao nhất đối với ánh sáng đỏ, xanh dương . Còn ánh sáng xanh tím (bước sóng<400nm) sẽ có hiệu quả quang hợp thấp do ít (hoặc không) được hấp thu.
cái này là cái a từng tranh cãi nhiều với thầy cô =)) e đưa cái quyển sách cũ mèm từ năm 96 ra làm j thếDo phần tia đỏ là phần giàu năng lượng nhất trong bức xạ Mặt Trời, đồng thời năng lượng của mỗi quang tử (photon của bức xạ đỏ cũng đủ lớn (37kcal) để gây ra các phản ứng quang hoá. Tổng năng luợng của phần tia xanh tím tuy ít nhưng năng lượng của môxquang tử của phần này khá lớn (62kcal) nên có thể gây ra các phản ứng quang hoá phức tạp.
Nhưng theo tài liệu giáo khoa thí điểm Sinh học-10, ban KHTN xuất bản năm 1996:
Nếu thế thì phải là ánh sáng đỏ và xanh dương chứ nhỉ :-? ( em vẫn nghiêng về đỏ và xanh tím hơn)
Sách cũ thì vẫn là sách ^^ Nói chung KL là ánh sáng đỏ và xanh tímcái này là cái a từng tranh cãi nhiều với thầy cô =)) e đưa cái quyển sách cũ mèm từ năm 96 ra làm j thế)
trước cô mình bảo ás đỏ có lượng photon gấp đôi as tím (do có bước sóng lambda cao gấp đôi), mình nghe đã thấy có vấn đề trầm trọng r =))
![]()
cái này là cái a từng tranh cãi nhiều với thầy cô =)) e đưa cái quyển sách cũ mèm từ năm 96 ra làm j thế)
trước cô mình bảo ás đỏ có lượng photon gấp đôi as tím (do có bước sóng lambda cao gấp đôi), mình nghe đã thấy có vấn đề trầm trọng r =))
![]()
đấy đấy biết ngay mà quá nhiều người nhầm cái nàyVấn đề là gì vậy?:-s
cô giáo t cũng nói thế mà :-?
cô nói trên cùng 1 mức năng lượng thì số lượng phôton ánh sáng đỏ gấp đối ánh sáng xanh tím.
Công thức tính năng lượng của 1 hạt photon đây hả?thế cũng đâuc ó chứng minh đc cô cậu nói sai:-?đấy đấy biết ngay mà quá nhiều người nhầm cái này(
Theo Max Planck ;, ta có:
![]()
==> có h là hằng số plack, c là tốc độ ánh sáng (ko đổi) ==> năng lượng của photon phụ thuộc vào tần số (tức bước sóng) f của nó ==> năng lượng giữa as đỏ và xanh tím khác nhau là do cái này, chứ ko phải do lượng photon của 2 loại ánh sáng khác nhau![]()
Nhiệt độ ảnh hưởng đến pha sáng và pha tối của quang hợp:Hỏi: nhiệt độ ảnh hưởng đến pha sáng và pha tối của quang hợp như thế nào?