Bài tập sóng + điện xoay chiều

K

keohaudoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CÂU 1: Lúc đầu (t=0), đầu 0 của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kỳ T=2 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên đọ dao động là không đổi.
A 0.5S B 1S C2,5S D 0,25S
CÂU 2: Một mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có dung kháng Zc=200 ôm và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức U=120\sqrt[2]{2}2COS(100PI t+pi trên 3)V thì thấy điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha pi trên 2 so vơi điện áp đặt vào mạch.Côg suất tiêu thụ của cuộn dây lầ;
A 72W B240W C120 D144
CÂU 3:
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức là U=100\sqrt[2]{6} COS(100 pi t +pi trên 4). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện ap giữa hai đầu cuọn cam và tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 và 200v.Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là;
 
K

keohaudoi

bài mình post lên một ngày rồi không có ai trả lời vậy
anh rock giúp giải mấy bài này đi em xin cảm ơn
 
C

cuchuoithidaihoc

CÂU 1: Lúc đầu (t=0), đầu 0 của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kỳ T=2 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên đọ dao động là không đổi.
A 0.5S B 1S C2,5S D 0,25S
đáp án C thời gian ngắn nhất để O lên vị trí cao nhất là T/4 =0,5s + với thời gian sóng chuyền trong từ O đến M là 1 chu ky nữa (vì O,M dao động cùng pha)


CÂU 2: Một mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có dung kháng Zc=200 ôm và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức U=120\sqrt[2]{2}2COS(100PI t+pi trên 3)V thì thấy điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha pi trên 2 so vơi điện áp đặt vào mạch.Côg suất tiêu thụ của cuộn dây lầ;
A 72W B240W C120 D144
U dây vuông góc với U mạch => Ucmax và U dây=Umach => Zc=2ZL=2R =>zl=R=100 ôm =>Z bộ =>I
P=I^2R=72W

CÂU 3:
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức là U=100\sqrt[2]{6} COS(100 pi t +pi trên 4). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện ap giữa hai đầu cuọn cam và tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 và 200v.Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là;
câu này vẽ hình là ra ngay mà ! vẽ giản đồ thấy UL vuông góc với U mach U=100căn 2COS100pi t+3pi/4
 
R

rocky1208

bài mình post lên một ngày rồi không có ai trả lời vậy
anh rock giúp giải mấy bài này đi em xin cảm ơn
Mình trở thành cái máy giải bài từ khi nào ko biết :(

CÂU 1: Lúc đầu (t=0), đầu 0 của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kỳ T=2 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên đọ dao động là không đổi.
A 0.5S B 1S C2,5S D 0,25S
Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm -> [TEX]\lambda=6 cm[/TEX]-> [TEX]v=\frac{\lambda}{T}=3 cm/s[/TEX]

Khi t=0, điểm O đang từ zero chuyển động đi lên để đạt đỉnh cao nhất. Thời gian làm việc này mất [TEX]\frac{T}{4}=0,5 (s)[/TEX] (vì đi từ VTCB -> biên)

Tại thời điểm O đạt đỉnh này để M cũng đạ đỉnh thì sóng phải vượt 1 quãng đường [TEX]s=MO=6 cm[/TEX] nên mất thêm thời gian [TEX]\Delta t= \frac{s}{v}=2 (s)[/TEX]

Túm lại là hết [TEX]2,5 s[/TEX]

p/s: nếu nhận xét được M cách O đúng bằng 1 bước sóng thì có thể kết luận luôn được thời [TEX]\Delta t=2 s[/TEX]. Cách trên của a là làm TH tổng quát.

CÂU 2: Một mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có dung kháng Zc=200 ôm và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức [TEX]U=120\sqrt{2}\cos(100\pi t+\frac{\pi}{3})V[/TEX] thì thấy điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so vơi điện áp đặt vào mạch.Côg suất tiêu thụ của cuộn dây lầ;
A 72W B240W C120 D144

[TEX]U=U_d[/TEX] và lệch pha nhau [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]-> [TEX]U[/TEX] và [TEX]U_d[/TEX] là hai cạnh của tam giác vuông cân như hình vẽ.
67.png

Từ hình vẽ rút ra [TEX]R=Z_L=\frac{1}{2}Z_C=100\Omega[/TEX]
[TEX]Z=R\sqrt{2}\Rightarrow I=0,6\sqrt{2} A[/TEX]
[TEX]P=I^2R=72 W[/TEX]

CÂU 3:
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức là [TEX]U=120\sqrt{6}\cos(100\pi t +\frac{\pi}{4})[/TEX]. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện ap giữa hai đầu cuọn cam và tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100 và 200v.Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là;

[TEX]U_R^2+(U_L-U_C)^2=U^2=(120\sqrt{6})^2[/TEX]
[TEX]U_R^2+U_L^2=U_d^2=100^2[/TEX]
[TEX]U_C=200[/TEX]

giải hệ 3 pt 3 ẩn trên là ra: [TEX]U_L, U_R, U_C[/TEX]. Từ đó em tính được pha ban đầu dựa vào công thức [TEX]\tan\varphi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom