Câu bị động lớp 8!

H

hoang_tu_thien_than198

Link tomcangxanh đưa không có bị đọng dạng câu hỏi, mình rất sợ dạng này!
1 dạng nữa là trong câu chuyển bị đọng chỉ một phần còn phần kia giữ nguyên, phần này trong link tham khảo đã có rồi!
 
P

phiphikhanh

Link tomcangxanh đưa không có bị đọng dạng câu hỏi, mình rất sợ dạng này!
1 dạng nữa là trong câu chuyển bị đọng chỉ một phần còn phần kia giữ nguyên, phần này trong link tham khảo đã có rồi!
Trong câu hỏi cũng đơn giản thôi mà . Chỉ đảo đưa tobe ra ngoài thôi .
Trừ who--> whom
Bị động phần kia giữ nguyên , phần bị động --> ko hiểu ý .

Có thể là : S + HAVE/GET + S_người + V + S_vật
\RightarrowS + HAVE/GET + S_vật + V3 + by S_người

p/s : cái công thức trên ko biết đúng ko nữa;))


 
H

hoang_tu_thien_than198

Để mình đưa ví dụ:
1. They suggested hiring more worker.
-> They suggested more workers will be hired.
Mấy câu này là mấy cấu trúc chung mà có S + expected/think... hoặc +impossible..
Mình rất hay nhầm lẫn kiểu chuyển bình thường!
 
P

phiphikhanh

Để mình đưa ví dụ:
1. They suggested hiring more worker.
-> They suggested more workers will be hired.
Mấy câu này là mấy cấu trúc chung mà có S + expected/think... hoặc +impossible..
Mình rất hay nhầm lẫn kiểu chuyển bình thường!
Vậy " suggest " cũng đổi sang câu bị động như cái kia hả;;) ?

tưởng người ta hay dùng để đổi cách viết --> suggest + that +S + should chớ chưa thấy đổi sang bị động bao giờ , mọi người giải thích giùm đk , ko hiểu lắm < có khi hơi mê muội:)) >
 
B

beehive1712

Bị đông có nhiều dạng lắm
Cụ thể:
1, Hiện tại đơn: S+ am/is/are+ V-phân từ
2, Hiện tại tiếp diễn: s+ am/is/are+being+V-phân từ
3, Quá khứ đơn: S+ was/were+ V-phân từ
4, Quá khứ tiếp diễn: S+was/were+Being+ V-phân từ
5, Hiện tại hoàn thành: S+ Have/has+ been+V-phân từ
6, Tương lai đơn: S+ will/shall+be+ V-phân từ
7, Tương lai gần: S+going to be+ V-phân từ
8, Modal: S+ Modal+ be+ V-phân từ

Vậy thui nhớ học thuôc nhe
Rất hữu ích đấy
 
H

hoang_tu_thien_than198

Bị đông có nhiều dạng lắm
Cụ thể:
1, Hiện tại đơn: S+ am/is/are+ V-phân từ
2, Hiện tại tiếp diễn: s+ am/is/are+being+V-phân từ
3, Quá khứ đơn: S+ was/were+ V-phân từ
4, Quá khứ tiếp diễn: S+was/were+Being+ V-phân từ
5, Hiện tại hoàn thành: S+ Have/has+ been+V-phân từ
6, Tương lai đơn: S+ will/shall+be+ V-phân từ
7, Tương lai gần: S+going to be+ V-phân từ
8, Modal: S+ Modal+ be+ V-phân từ

Vậy thui nhớ học thuôc nhe
Rất hữu ích đấy
Cái này này là những dạng cơ bản thôi mà bạn, đề học sinh giỏi chủ yêu ra bị động dạng câu hỏi và dạng đặc biệt như trong link tham khảo ý!
 
N

newsun1234

Cảm ơn các anh,chị nha.Mà ai có bí quyết trong cái bài điền từ vào chỗ trống ko,em thấy cái dạng đó khó quá nghĩ mãi ko biết điền từ gì?
 
O

o_me_li

Các bạn hướng dẫn cho mình mấy dạng câu bị động khó mà thi HSG hay gặp đó.
ban ne hoc cau bi dong thi rat de chi can chu y thoi ,luc truoc min cung the ma
*cach dung :the bi dong thuong dung trong nhung truong hop sau
- khi chung ta khong biet ai thuc hien hanh donghoac cung khong qua nghiem trong phai biet hanh dong do thuc hien boi ai.
ex:my briefcase øa stolen l¸t night.(i don't know ­ho stole it)
- khi chung ta nhan manh vao ban than hanh dong chu khong nhan manh chu the gay ra hanh dong .
ex:my hair Ý being done by the hairdresser
* mot so luu y khi chuyen tu cau chu dong sang cau bi dong :
>>tan ngu cua cau chu dong se lam chu ngu cua cau bi dong
>>dong tu tobe o cau bi dong phu thuoc vao thi cua dong tu chinh cua cau bi dong
>>khi muon nhan manh tac nhan gay ra hanh dong ta phai dung tac nhan (agent)ex:i give him an appel .
>.>an appel was given to him .
*****bi dong cua thi hien tai don thi chi can lay chu ngu +to be cua thi hien tai don +p2 luc nao cung vay ,chuyen tu chu dong sang bi dong luon luon dong tu chi chia o cot 3
tuong tu thi hien tai tiep dien thi S+tobe+being(vi d«ng tu co duoi sau la ving )+p2
-bi dong o thi qua khu don S+was/were+p2+o....
-bi dong o thi qua khu tiep dien S+was/were+being(vi giong nhu tren )+p2
-bi dong voi tuong lai don S+will/shal+be(vi V0)+p2.....
con bi dong voi nhung tu khuyet thieu thi tuong tu chu ngu +tu khuyet thiueu+be vi dong tu giu nguyen +p2
the la rat de dung khong ban ,ban chi can hieu neu sau dong tu giu nguyen thi la co be vao con co ing thi being the thoi :)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-chuc ban thanh cong>_<

Chú ý viết tiếng việt có dấu nhé :)
 
Last edited by a moderator:
R

rebelteen9x

Để mình đưa ví dụ:
1. They suggested hiring more worker.
-> They suggested more workers will be hired.
Mấy câu này là mấy cấu trúc chung mà có S + expected/think... hoặc +impossible..
Mình rất hay nhầm lẫn kiểu chuyển bình thường!

Bạn nhầm lẫn j ko? Mình ko nghĩ là có thể dùng simple future sau suggest.
Mình nghĩ phải chuyển thành là
They suggested that more worker should be hired.
:cool:

Cảm ơn các anh,chị nha.Mà ai có bí quyết trong cái bài điền từ vào chỗ trống ko,em thấy cái dạng đó khó quá nghĩ mãi ko biết điền từ gì?
E hỏi cái bài mà bắt cho dạng đúng của từ trong ngoăc chứ j? Để làm bài điền từ chị nghĩ e cần học mấy cái này:
-Prefixes, Suffixes (có thể tìm thấy khá đầy đủ trong quyển Pocket Power Vocabulary của Random house WEBSTER's mua ở hiệu sách trên đường tràng tiền)
-Preposition
Đấy là đối với mấy bài cơ bản, còn vs những bài khó thì e cần phải đọc hết cả đoạn, cố gắng hiểu nội dung chính của nó đề cập đến cái j, quan điểm của người viết ủng hộ hay phê phán hay thế nào, cấu trúc bài là so sánh đối chiếu hay như thế nào đó. Tức là phải chú ý đến các từ nối, các liên từ, ...Rồi sau đó mới được điền từ.

Còn nếu e đang muốn nói đến cái bài tập đục lỗ mà người ta cho trước các phương án ABCD thì cái này rất là mênh mông e ah, e nên đọc nhiều làm nhiều mới đc, nhưng tóm lại là những bài này thì ko nhất thiết là e phải hiểu đoạn văn hay câu văn, thường chỉ cần có tí kĩ năng về từ vựng và ngữ pháp là ổn.

Em nên đọc quyển "hướng dẫn làm bt trắc nghiệm Tiếng Anh" dành cho các kì thi vào ĐH cao đẳng của NXB Ngoại ngữ ấy, quyển đó bổ ích đấy.

Chuyển sang thể bị động nói chung là thế này:
Đổi chỗ object lên làm subject, chuyển Verb trong câu thành To Be+Vpp, lúc này chỉ có phần TO BE thì về phần thời gian cứ chia theo thì giống như Verb gốc và nếu cần chỉ chỉnh lại 1 ít cho phù hợp với ngôi của subject mới, còn phần Vpp là bắt buộc bất di bất dịch, thì nào cũng thế, ko đổi trong mọi hoàn cảnh. Vì thế nếu e biết chia tốt các động từ thì phần bị động chả có j khó. Chị đề cập 1 số dạng to be chia khá mới so với chương trình phổ thông cấp II như là:
-was, were, has been, have been, had been,...
-might be, may be, could be, can be, must be, will be, would be, is going to be, was going to be, were going to be,...
-might have been, must have been, could have been, cant have been, should (not) have been, would (not) have been,...(những cái này trong sách về gramma viết nhiều lắm)
 
Last edited by a moderator:
K

kienthuclavotan2504

câu bị đông lớp 8

em cũng đang học bồi dưỡng anh để sang năm thi học sinh giỏi nữa, ai có công thức nhớ giúp em nha. em cảm ơn nhiều:)
 
K

kienthuclavotan2504

mọi người giúp em tất cả cấu trúc của câu bị động đặc biệt đi, kèm theo ví dụ lun nha.
 
K

kienthuclavotan2504

Trong câu hỏi cũng đơn giản thôi mà . Chỉ đảo đưa tobe ra ngoài thôi .
Trừ who--> whom
Bị động phần kia giữ nguyên , phần bị động --> ko hiểu ý .

Có thể là : S + HAVE/GET + S_người + V + S_vật
\RightarrowS + HAVE/GET + S_vật + V3 + by S_người

p/s : cái công thức trên ko biết đúng ko nữa;))



cho em ví dụ cụ thể đi, ghi vậy hơi khó hiểu chị ơi.:)|
 
C

crybaby_style

VD nè:
Lan has had me carry her bag.
---->>Lan has had her bag carried by me.
Đơn giản hóa cấu trúc này là
S + have/has sb do sth
-> S have sth done (by sth)
 
T

tsukushi493

em cũng đang học bồi dưỡng anh để sang năm thi học sinh giỏi nữa, ai có công thức nhớ giúp em nha. em cảm ơn nhiều:)

Tham khảo tài liệu này xem có jh k hiểu thì hỏi e nhé :)
I. CÁCH DÙNG:


- Câu bị động tiếng Anh thường được dùng với nghĩa “được” hay “bị” với các mục đích sau:
1. Nhấn mạnh vào người chịu tác động hay nhận tác động hơn là người gây ra tác động đó.
Ví dụ: He was rescued yesterday. (Anh ta đã được giải cứu hôm qua)

2. Khi không biết người gây ra tác động đó là ai.
Ví dụ: My book was taken away. (Cuốn sách của tôi đã bị lấy đi)

3. Khi bản thân người nói vì lý do nào đó không nêu ra người gây ra tác động hay hành động đó.
Ví dụ: I was informed about your business trip. (Tôi đã được thông tin về chuyến công tác của anh)

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU BỊ ĐỘNG TIẾNG ANH

1. Chỉ có Ngoại động từ (transitive verbs) mới có thể dùng trong câu bị động.

- “Ngoại động từ” là loại động từ có một “Tân ngữ” đứng sau.
Ví dụ: He meets me everyday. (Anh ấy gặp tôi)
(Phân tích: “meet” được gọi là “Ngoại động từ” vì nó có “Tân ngữ” (me) đứng sau)

- “Tân ngữ” được định nghĩa là bộ phận đứng sau động từ hoặc giới từ để chỉ người hay vật chịu tác động hay tiếp nhận tác động do chủ ngữ câu gây ra. “Tân ngữ” có thể là Đại từ (me,him,her,us,you,them,it) hoặc cụm từ như “My book” trong câu “He borrowed my book (Anh ấy đã mượn cuốn sách của tôi)”

2. Câu bị động có thể dùng trong hầu hết các thời của tiếng Anh. Sau đây là một số thời chính của tiếng Anh:

A. HIỆN TẠI ĐƠN GIẢN:
Am/ Are/ Is + Past Participle
Example:
- The floor is cleaned.
- Photos are taken.

B. QUÁ KHỨ ĐƠN GIẢN
Were/ Was + Past Participle
- The floor was cleaned.
- Photos were taken.

C.TƯƠNG LAI ĐƠN GIẢN
Will be + Past Participle
- The floor will be cleaned.
- Photos will be taken.

D. HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
Am/ Is/ Are + being + Past participle
- The floor is being cleaned.
- Photos are being taken.

E. QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN
Was/ Were + being + Past Participle
- The floor was being cleaned.
- Photos were being taken.

F. HIỆN TẠI HOÀN THÀNH
Has/ Have + been + Past Participle
- The floor has been cleaned.
- Photos have been taken.

G. QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH
Had + been + Past Participle
- The floor had been cleaned.
- Photos had been taken.

H. TƯƠNG LAI HOÀN THÀNH
Will have + been + Past Participle
- The floor will have been cleaned.
- Photos will have been taken.

3. Câu bị động có thể dùng với các động từ tình thái như “can”, “may”, “must”, “need”, “should”, v.v ….:
Ví dụ: This car should be repaired. (Cái xe này nên được sửa chữa)
This problem must be solved. (Vấn đề này phải được giải quyết)

III. CÁCH CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG (ACTIVE SENTENCE) SANG CÂU BỊ ĐỘNG (PASSIVE).

1. Cấu trúc câu tổng quát:
CHỦ NGỮ + BE (các dạng theo các thời và chủ ngữ) + PHÂN TỪ QUÁ KHỨ ĐỘNG TỪ CÂU GỐC (câu chủ động) + BY (BỞI, DO) + TÂN NGỮ
Ghi chú:
- Đối với động từ Theo quy tắc (REGULAR) thì Phân từ quá khứ là “V-ED”
- Đối với động từ Bất quy tắc (IRREGULAR) thì Phân từ quá khứ ở cột III bảng “ĐỘNG TỪ BẤT QUY TẮC”: Ví dụ: to take – took – taken: (taken= past participle)
 
Top Bottom