[Vật lí 6]

T

truongthm

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên.Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm cách giải thích trên là sai.
2. An định đổ nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh .Bình ngăn ko cho An làm vì nguy hiểm .Hãy giải thích vì sao?
3.Bài nay hơi dễ:)
30độ C ứng với bao nhiêu độF?
21độ F ứng với bao nhiêu độC?
 
Last edited by a moderator:
T

thuong_000

Câu 2 : Khi ở nhiệt độ bthường , chai đặt trong ngăn đã tủ lạnh làm giảm nhiệt độ xuống 0 độ c , nước đông thành đá sẽ có thể tích lớn hơn mức ban đầu . Như vậy , chai rất dễ vỡ
Câu 3 : 30 độ c = 86 độ f
21 độ f = -6.11111 độ c
Cách làm thì câu cứ dựa vào đáp án là ra ngay
 
Last edited by a moderator:
T

truongthm

còn câu 1
2.gần đúng rồi vì chai có thể bị vỡ do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng
3.a)đúng
b)rút gọn -6.1độ
 
T

truongthm

cậu có làm được câu 1 không?
cố gắng lên
ko làm được bạn sẽ giải hộ cho
 
P

pfone

cau 1
don gian, vi du, qua bong ban do bị thung mot lo, nhu the cho du khong khi co no ra di chang nua qua bong van khong the phong len duoc
 
T

truongthm

4.tại sao ko lên ăn đồ nóng quá và khi ăn đồ nóng quá ko lên uống nước đá vào ngay?
 
L

luutieuthu71

1.Khi quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ thì nhúng vào nước nóng cũng không thể phồng lên được.
2. Vì nước ở ngăn đá tủ lạnh, V tăng, mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, như thế sẽ làm bình nứt hoặc vỡ.
3.30 độ C = 0 độ C + 30 độ C
= 32 độ F + (0+30) độ F = ...
Còn lại xin thua.
 
L

luutieuthu71

1.Khi quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ thì nhúng vào nước nóng cũng không thể phồng lên được.
2. Vì nước ở ngăn đá tủ lạnh, V tăng, mà chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, như thế sẽ làm bình nứt hoặc vỡ.
3.30 độ C = 0 độ C + 30 độ C
= 32 độ F + (0+30) độ F = ...
Còn lại xin thua.
 
B

babygirl_babyonline

câu1:SGK vật lý
cau 2:SBT Vật lý
cau 3:30độ C =86 độF?
21độ F =?độC?
 
Last edited by a moderator:
D

dungbl55

3, 30 độ C = o độ C + 30 độ C
= 32 độ F + ( 30 nhân 1,8 )
= 32 độ F + 54 độ F
= 76 độ F
21 độ F = 32 độ F + (-11)
= 0 độ C + (-11 chia 1,8 )
= 0 độ C + -19,8 độ C
= -19,8 độ C
 
L

linhbe123456

ly

to giup cau 2 nhe!
khi cho chai nuoc thuy tinh day nuoc vao ngan da chai se co the bi vo vi khi cho vao tu lanh thuy tinh la chat ran co lai vi nhiet trong khi nuoc co tinh chat dac biet no ra khi dong dac khien cho su no ra vi nhiet bi cua nuoc bi ngan can gay ra 1 luc lon lam vo chai
[dung tam phan tram do ][bai cua co to ma]:khi (69)::khi (69)::khi (69)::khi (69):
@Thannonggirl: Dùng không quá 5 icon nhé!
 
Last edited by a moderator:
L

luongxuanphong

ta có F=C x 1,8 +32 thế là xong---> C=(F-32):1,8
30 độ C=30x 1,8 +32=86 độ F
 
1

123conheo

vì lạnh co lại nên nó dễ bị bung nắp. còn 30 độ C ứng với 84 độ F,21 độ F ứng với -6.111 độ C
 
Last edited by a moderator:
C

conang_buongbinh3007

1.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên.Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm cách giải thích trên là sai.
2. An định đổ nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh .Bình ngăn ko cho An làm vì nguy hiểm .Hãy giải thích vì sao?
3.Bài nay hơi dễ:)
30độ C ứng với bao nhiêu độF?
21độ F ứng với bao nhiêu độC?
Câu 1: Cách giải thích trên là sai, thực tế quả bóng bàn phồng lên là do chất khí trong quả bóng gặp nóng, nở ra, thể tích khí tăng lên đẩy vỏ quả bóng phồng lên.
Ví dụ: nếu quả bóng bàn bị thủng 1 lỗ nhỏ thì khi thả vào nước nóng không xảy ra hiện tượng trên
Câu 2: Vì nước và thuỷ tinh nở vì nhiệt khác nhau, do đó sẽ cùng tác dụng lực lên nhau, gây nên bị vỡ. Mà bình thuỷ tinh lại bị đậy kín nên có thể dẫn đến làm nổ bình, có thể gây thương tích.
Câu 3: [TEX]30^0C[/TEX] = [TEX]86^0F[/TEX]
[TEX]21^0F[/TEX] = -[TEX]6,1^0C[/TEX]

 
S

saklovesyao

1.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên.Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm cách giải thích trên là sai.
2. An định đổ nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh .Bình ngăn ko cho An làm vì nguy hiểm .Hãy giải thích vì sao?
3.Bài nay hơi dễ:)
30độ C ứng với bao nhiêu độF?
21độ F ứng với bao nhiêu độC?

1. Không biết :D
2. Nhiệt độ chênh lệch đột ngột dễ khiến cho chai nước dễ vỡ
3. Xem sách rồi tự giải nha bạn ! :D Cái này dễ mà
 
S

saklovesyao

4.tại sao ko lên ăn đồ nóng quá và khi ăn đồ nóng quá ko lên uống nước đá vào ngay?

Ăn đồ nóng quá sẽ ảnh hưởng tới men răng, khiến cho răng dễ bị "ốm" :D
Đang ăn nóng rồi lại ăn lạnh sẽ dễ khiến cho thân nguời không thích ứng kịp với nhiệt độ thay đổi đột ngột, ốm là đương nhiên :)
 
A

anhuyen2000

1) thì cứ thử bấm mạnh vào lỗ móp của bóng bàn để phần đó bị nứt ra thì có nhúng bóng vào nc nóng cũng ko phồng lại
2) khi từm thể lỏng sang thể rắn thể tích của nc tăng nên làm chai dễ vỡ
 
H

huutoan00

1.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên.Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm cách giải thích trên là sai.
2. An định đổ nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh .Bình ngăn ko cho An làm vì nguy hiểm .Hãy giải thích vì sao?
3.Bài nay hơi dễ:)
30độ C ứng với bao nhiêu độF?
21độ F ứng với bao nhiêu độC?

1. ta lấy 1 quả bóng bàn bị thủng lỗ nhỏ, bóp bẹp, rồi thả vào nước nóng, không khí trong bóng nở ra nhưng thoát r ngoài qua lỗ nhỏ đó nên bóng không phồng lên được.

2.Nhiệt độ chênh lệch đột ngột dễ khiến cho chai nước dễ vỡ.

3.
30oC=0oC+30oC
30oC=32o F+(30.1,8)o F
30oC=32o F+54o F=66o F

21o F=32o F+(-11)o F
21o F=0oC+[(-11):1,8]oC
21o F=0oC+6,11...=-6,11111111111111.......(không chia hết đâu nhé!)
 
Top Bottom