kim loai hay

S

secondethuong

Bảo toàn e --> V SO2 = 10,08 l :)



thế không có gì phải trình bày hả bạn ! nói thế dễ hiểu nhỉ ! @-)

giả hộ t bài này tb kĩ tí nhá :
đốt cháy hoàn toàn 7,3g một axitcacboxilic X mạch thẳng thu được 13,2g CO2và 4,5g H2O công thức phân tử của X là ?
 
Last edited by a moderator:
A

anhvodoi94

cho hỗn hợp X gồm Mg AL và Zn ! cho m g hỗn hợp X vào dd H2SO4 loãngthu dc 10,08l H2 ! mặt khác hoà tan m (g) hh trong dd H2SO4 đặc nóng thu được bao nhiêu l SO2 ! :)

^^! bạn giotbuonkhongten ghi đúng hướng rồi nhưng mình thấy bạn secondethuong chưa hiểu cách làm nên mới post lên hỏi ! câu này khá cơ bản chúng ta nên giải cụ thể ! không mất nhiều thời gian đâu !

---> Trả lời :

Gọi số mol của Mg , Al , Zn lần lượt là : x,y,z (x,y,z thuộc N*)

+ Số mol khí H2 = 10,08 / 22,4 = 0,45 (mol)

Ta có : Khi cho X vào dung dịch H2SO4 loãng
=> Ta có : 2x + 3y + 2z = 0,45 * 2 ................(I)

+ Khi cho X vào H2SO4 đặc nóng là :
=> Ta có : 2x + 3y + 2z = nSO2 * 2 ..................(II)

Từ (I) , (II) => n SO2 = 0,45 (mol)

=> V SO2 = 0,45 * 22,4 = 10,08 (lít)
 
T

thanhduc20100

đốt cháy hoàn toàn 7,3g một axitcacboxilic X mạch thẳng thu được 13,2g CO2và 4,5g H2O công thức phân tử của X là ?
số mol CO2=0.3
số mol H2O=0.25-----> số mol O(trong axit)=(7.3-0.3*12-0.25*2)/16=0.2
tỉ lệ C:H:O=0.3:0.5:0.2=3:5:2---> C3H5O2
 
M

marucohamhoc

thế không có gì phải trình bày hả bạn ! nói thế dễ hiểu nhỉ ! @-)

giả hộ t bài này tb kĩ tí nhá :
đốt cháy hoàn toàn 7,3g một axitcacboxilic X mạch thẳng thu được 13,2g CO2và 4,5g H2O công thức phân tử của X là ?
Tớ làm thử bạn tham khảo nha:
nC= nCO2= 13,2: 44= 0,3 mol
nH= 2nH2O= 2. (4,5: 18)= 0,5 mol
theo bảo toàn khối lượng
= > mO2 pu= 13,2+ 4,5-7,3=10,4 gam= > nO2= 10,4: 32= 0,325 mol
= > nO trong X= nO trong CO2+ nO trong H2O- nO trong O2= 0,3.2+ 0,25- 0,325.2= 0,2 mol
= > nC: nH: nO= 0,3: 0,5: 0,2= 3: 5: 2= > gốc axit là gốc có 2 LK đôi( hic, cái này chả biết nói sao nữa, hic, tính theo CTTQ của mí axit nên tớ suy ra vậy), CTTQ: ( C3H5O2)n
= >n X= (nCO2- nH2O) : 2= 0,025 mol
= > M( X)=292
= > n= 4, hic sao số to thía nhỉ, hic
CT: C8H12( COOH) 4
các bạn coi tớ sai chỗ nào thì nói tớ sửa nha
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

Tớ làm thử bạn tham khảo nha:
nC= nCO2= 13,2: 44= 0,3 mol
nH= 2nH2O= 2. (4,5: 18)= 0,5 mol
theo bảo toàn khối lượng
= > mO2 pu= 13,2+ 4,5-7,3=10,4 gam= > nO2= 10,4: 32= 0,325 mol
= > nO trong X= nO trong CO2+ nO trong H2O- nO trong O2= 0,3.2+ 0,25- 0,325.2= 0,2 mol
= > nC: nH: nO= 0,3: 0,5: 0,2= 3: 5: 2= > gốc axit là gốc có 2 LK đôi( hic, cái này chả biết nói sao nữa, hic, tính theo CTTQ của mí axit nên tớ suy ra vậy), CTTQ: ( C3H5O2)n
= >n X= (nCO2- nH2O) : 2= 0,025 mol
= > M( X)=292
= > n= 4, hic sao số to thía nhỉ, hic
CT: C8H12( COOH) 4
các bạn coi tớ sai chỗ nào thì nói tớ sửa nha
Cài này sao lại có vậy maruco, cậu thử xem nới topic khác có bạn làm ra n=2 xem
 
T

trungtunguyen

Tớ làm thử bạn tham khảo nha:
nC= nCO2= 13,2: 44= 0,3 mol
nH= 2nH2O= 2. (4,5: 18)= 0,5 mol
theo bảo toàn khối lượng
= > mO2 pu= 13,2+ 4,5-7,3=10,4 gam= > nO2= 10,4: 32= 0,325 mol
= > nO trong X= nO trong CO2+ nO trong H2O- nO trong O2= 0,3.2+ 0,25- 0,325.2= 0,2 mol
= > nC: nH: nO= 0,3: 0,5: 0,2= 3: 5: 2= > gốc axit là gốc có 2 LK đôi( hic, cái này chả biết nói sao nữa, hic, tính theo CTTQ của mí axit nên tớ suy ra vậy), CTTQ: ( C3H5O2)n
= >n X= (nCO2- nH2O) : 2= 0,025 mol
= > M( X)=292
= > n= 4, hic sao số to thía nhỉ, hic
CT: C8H12( COOH) 4
các bạn coi tớ sai chỗ nào thì nói tớ sửa nha
@maruco: cái này là sai ah! còn mấy cái khác ko bik:D
 
M

marucohamhoc

hic, chắc sai roài, nhưng mừ chả biết nó sai từ bước nào ấy, hic, chỉ giùm tớ nhá, hic
cảm ơn trước nha:x
mừ cái chỗ số LK đôi tớ.....tính bừa đó:D, nên chỗ ấy cũng phân vân:D
cảm ơn trungtunguyen nha :x
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

( C3H5O2)n

C5H8(COOH)2

C8H12( COOH)4 :-?

Hình như ko đảm bảo hóa trị < độ bất bão hòa> C9H16O8 # (C3H5O2)n
 
A

acsimet_91

đốt cháy hoàn toàn 7,3g một axitcacboxilic X mạch thẳng thu được 13,2g CO2và 4,5g H2O công thức phân tử của X là ?

[TEX]n_C=n_{CO_2}=\frac{13,2}{44}=0,3[/TEX]

[TEX]n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{4,5}{18}=0,5[/TEX]

[TEX]n_O=\frac{7,3-0,3.12-0,5}{16}=0,2[/TEX]

[TEX]C:H:O=3:5:2 -> C_{3n}H_{5n}O_{2n} (n \geq 2 )[/TEX], n chẵn.

Giả sử X có k liên kết đôi C=C

Ta có: [TEX]5n = 2.3n +2 - 2.(k+ n) \Rightarrow n=2-2k -> 3n=6-6k[/TEX]

Lại có [TEX]3n - 3 \geq k -> 6-6k -3 \geq k -> 7k \leq 3 ->k=0[/TEX]

Thay vào -> [TEX]n=2[/TEX]

Vậy X là [TEX]C_6H_{10}O_4[/TEX]


( C3H5O2)n

C5H8(COOH)2

C8H12( COOH)4

Hình như ko đảm bảo hóa trị < độ bất bão hòa> C9H16O8 # (C3H5O2)n
Thay kiểu gì kì kì vậy? ;))
Chẳng hiểu gì cả ! ;))

Tớ làm thử bạn tham khảo nha:
nC= nCO2= 13,2: 44= 0,3 mol
nH= 2nH2O= 2. (4,5: 18)= 0,5 mol
theo bảo toàn khối lượng
= > mO2 pu= 13,2+ 4,5-7,3=10,4 gam= > nO2= 10,4: 32= 0,325 mol
= > nO trong X= nO trong CO2+ nO trong H2O- nO trong O2= 0,3.2+ 0,25- 0,325.2= 0,2 mol
= > nC: nH: nO= 0,3: 0,5: 0,2= 3: 5: 2= > gốc axit là gốc có 2 LK đôi( hic, cái này chả biết nói sao nữa, hic, tính theo CTTQ của mí axit nên tớ suy ra vậy), CTTQ: ( C3H5O2)n
= >n X= (nCO2- nH2O) : 2= 0,025 mol= > M( X)=292
= > n= 4, hic sao số to thía nhỉ, hic
CT: C8H12( COOH) 4
các bạn coi tớ sai chỗ nào thì nói tớ sửa nha
Cái chỗ màu xanh kia kì kì thế nào ấy! :)
Chỗ màu đỏ ở đâu ra vây? ko hiểu :D
X cậu tìm ra mâu thuẫn với cái kết luận màu xanh và màu đỏ kìa! ;))
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom