[sinh9]Công thức Sinh học cơ bản và nâng cao lớp 9

O

ooookuroba

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tình hình là hiện giờ, ai ai cũng phải "í ẹ" môn Sinh 9 (Bản thân mình cũg vậy :D ). Nhưng môt hôm tình cờ "chộp" đc cái này của thằng bạn hsg môn Sinh, nên post lên cho các bạn cùng tham khảo. Có sai sót gì nhớ cho ý kiến nghen :D.


Công thức Sinh học

I. Phần ADN và Gen:

1. Công thức tính chiều dài: L = Chu kỳ X 34 (Angstrong)
L = N/2 x 3,4 (Angstrong)
2. Công thức tính số chu kì xoắn: Ck = N/20 = L/34
3.Công thức tính tổng số nucleotit của Gen hay ADN:N = Ck x 20 = 2L/3,4 N= m/300
N = A + T + G + X = 2A + 2G
4.Công thức tính khối lượng ADN: [tex]m_ADN[/tex] = 300N (đvC)
5.Công thức tính số nucleotit ở mạch đơn: [tex]N_1[/tex] = [tex]N_2[/tex] =N/2
[tex]N_1[/tex] = [tex]N_2[/tex] = A + G = T + X = {[tex]H_hoatri[/tex]}/2 + 1

6.Công thức tính số lượng nucleotit từng loại của Gen hay ADN:
* A = T = [tex]H_hidro[/tex]-3G/2 ; G = X = [tex]H_hidro[/tex]-2A/3 (nucleotit)
* A = T = N/2 - G = N/2} - X ; G = X = N/2 - A = N/2 - T (nucleotit)
* A = T = [tex]A_1[/tex] + [tex]A_2[/tex] = [tex]T_1[/tex] + [tex]T_2[/tex] ; G = X = [tex]G_1[/tex] + [tex]G_2[/tex] = [tex]X_1[/tex] + [tex]X_2[/tex]
* [tex]A_Gen[/tex] = [tex]T_Gen[/tex] = [tex]m_A[/tex] + [tex]m_U[/tex] ;
[tex]G_Gen[/tex] = [tex]X_Gen[/tex] = [tex]m_G[/tex] +[tex]m_X[/tex]
7.Công thức tính tỉ lệ % từng loại nucleotit của ADN hay Gen:
* A + G = T + X = 50% N
* A = T = 50% - G = 50% - X (%) ; G = X = 50% - A = 50% - T (%)
8.Công thức tính mối liên hệ giữa các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2:
* A1 = T2 ; T1 = A2 (1;2 là các chỉ số dưới)
* G1 = X2 ; X1 = G2
9.Công thức tính số nucleotit mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi:
* [tex]N_mt[/tex] = N(2k - 1)
* [tex]A_mt[/tex] = [tex]T_mt[/tex] = A([tex]2^k[/tex] - 1)
* [tex]G_mt[/tex] = [tex]X_mt[/tex] = G([tex]2^k[/tex] - 1)
10.Công thức tính số nucleotit phân tử ARN được tạo ra qua quá trình sao mã:
* [tex]N_ARN[/tex] ={[tex]N_ADN[/tex]/2
11.Công thức tính số axit amin trong chuỗi axit amin:
* Nếu chuỗi axit amin được tổng hợp hoàn chỉnh: Axit amin = [tex]N_ARN[/tex]/3- 2 = [tex]N_ADN[/tex]/6 - 2
* Nếu chuỗi axit amin tổng hợp chưa hoàn chỉnh: Axit amin =[tex]N_ARN[/tex]/3- 1 = [tex]N_ADN[/tex]/6 - 1
12.Công thức tính số liên kết hóa trị của Gen hay ADN:
* [tex]H_hoatri[/tex] = 2( N/2 - 1) = N - 2 (liên kết)
13.Công thức tính số liên kết hóa trị đường liên kết với photphat:
* [tex]H_duong-photphat[/tex] = 2(N/2 - 1) + N = 2N - 2 (liên kết)
14.Công thức tính số liên kết Hiđro của Gen hay ADN:
* [tex]H_hidro[/tex] = 2A + 3G = 2T + 3X (liên kết)
15.Công thức tính số phân tử ADN con được tạo ra từ 1 ADN ban đầu:
* [tex]2^k[/tex] (ADN) [với k là số lần tự nhân đôi của ADN]
16.Công thức tính số liên kết hiđro được hình thành sau khi tự nhân đôi xong:
* [tex]H_ht[/tex] = H x [tex]2^k[/tex] [với k là số lần tự nhân đôi của ADN]



Tạm xong phần ADN - Gen. Phần NST post sau vậy. :D
 
Last edited by a moderator:
O

ooookuroba

II. Phần NST

1.Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong NP:

Cấu trúc Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối chưa tách Kì cuối đã tách
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số NST 2n 2n 2n 4n 4n 2n
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trạng thái Kép Kép Kép Đơn Đơn Đơn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số cromatic 4n 4n 4n 0 0 0
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số t.động=số NST 2n 2n 2n 4n 4n 2n
________________________________________________________________________

2.Công thức tính số lần Nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình NP:
Nếu có 1 tb mầm NP x lần:
* Số tế bào con tạo ra: 1.2^x (tế bào)
* Số NST có trong các té bào con tạo ra: 1.2n.2^x (NST)
* Số NST môi trường cung cấp cho quá trình Nguyên phân: 1.2n.(2^x - 1) (NST)
[Với x là số lần NP của tế bào]
Nếu có a tế bào mầm NP x lần bằng nhau thì thay 1 = a

3.Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong GP:

Kì trung gian Giảm phân I Giảm phân II
KĐ KG KS KC KĐ KG KS KC
------------------------------------------------------------------------------------------
Số NST 2n 2n 2n 2n n n n 2n n
------------------------------------------------------------------------------------------
Trạng thái Kép Kép Kép Kép Kép Kép Kép Đơn Đơn
------------------------------------------------------------------------------------------
Số cromatic 4n 4n 4n 4n 2n 2n 2n 0 0
------------------------------------------------------------------------------------------
Số tâm động
= số NST 2n 2n 2n 2n n n n 2n n


4.Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình GP:
* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1
* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1
* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1

[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:
* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào


5.Công thức tính số hợp tử được tạo thành, H%_thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:
* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
* H%_ thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.
* H%_ thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh

6.
*Alen: là hai trạng thái khác nhau của cùng 1 kiểu gen nằm trên một cặp NST tương đồng.
*Liên kết peptit: Là liên kết giữa hai axit amin.

[Còn nữa]
 
Last edited by a moderator:
O

ooookuroba

* (bổ sung) [nâng cao]Tính thời gian sao mã

*Tốc độ sao mã : số rN tiếp nhạn và liên kết với nhau trong một giây
*Thời gian sao mã qua K lần sao mã
Tg sao mã= K . tg sao mã một lần (nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã là ko đáng kể)
Tg sao mã một lần = dt.rN= dt. N/2
Nếu thời gian chuyển tiếp giữa hai lần sao mã là đáng kể là t
Tg sao mã nhiều lần = K.tg sao mã một lần + (K-1).t
Cấu trúc và cơ chế tổng hợp protein
I tính số bộ ba mật mã và số axit amin
Số bọ ba mật mã= N/6=rN/3
Số bộ ba có mã hóa acid amin N/6-1= rN/3-1
Số acid amin của phân tử protein = N/6-2=rN-2
II tính số liên kết peptit
Só lk pepetit = số acid amin -1
II số cách mã hóa của ARN và số cách sắp đặt axit amin trong chuỗi polipeptit
Số cách sắp xép m acid amin
Pm(m1, m2 , m3 ,... mk) = m!/ m1!.m2!.....mk!
Số cách mã hóa dãy acid amin
m1 loại 1 có A1 bộ ba mã hóa
Số cách mã hóa dãy acd amin A= A1m x A2m ...........Akmk
cơ chế tổng hợp protein
I tổng số phân tử protein tạo ra qua quá trình giả mã k phân tử mARN
∑ số p = Tổng số lượt trượt Rb=K.n
n: số lượt trượt riboxom trên mỗi mARN
IITổng số axit ami tự do tham gia quá trình giải mã
∑ aatd = số P. (rN/3 -1)= Kn(rN/3 -1)
III tổng số â tham gia cấu trúc protein để đc thực hiện chức năng sinh học ( ko kể aa mở đầu)
∑ aap = số p.(rN/3 -2)
Tính số phân tử nước só liên kết peptit
Số phân tử nước đc tạo ra qua quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein
∑ H2O giả phóng = số phân tử protein .(rN/3 -2)
Só liên kết pepit
∑ peptit = tổng só phân tử protein. (rN-3)= số P( số aap- 1)
Sự dịh chuyển của riboxom trên ARN thông tin
I vận tốc trượt của riboxom trên ARN
V= l/t
l: chiều dài của mARN
t thời gian mà riboxom trượt hết m ARN
II tốc độ giả mã của Rb
Là số bộ ba dc giải mã trong một giây
Tốc độ giải mã = số bộ ba của mARN/t
II thời gian tổng hợp một phan tử protein là tời gian mà rb trượt hết mARN
t= l/v

IIIthời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN kể từ lúc rb thứ nhât bắt đầu trượt
Đối với riboxom thứ n= t + (n-1)Δt
Δt : khoảng thời gian rb sau trượt chậm hơn rb trước
Thời gian tổng hợp các phân tử protein
I nếu các mARN sinh ra từ một gen có cùng số riboxom nhất định trượt qua ko trở lại
a/Nếu thời gian chuyển tiếp từ mARN này sang mARN kế tiếp ko ddc kể đến
thì thười gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN
∑ T= k.t + t’
t’= ∑Δt= Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....= ∑Δl/v=( Δt1+ Δt2 + Δt3 +.....)/v
b/ nếu có kể đến thời gian chuyển tiếp của riboxom từ mARN sang mARN kế
tiếp là Δt thì thời gian tổng hợp các phân tử protein của k phân tử mARN
∑T= k.t+t’ +( k-1)Δt
Nhiễm sắc thể và cơ chế nguyên phân
I tính số tê bào con tạo thành qua x đợt phân bào
∑A = a1.2x1 + a2.2x2 + a3.2x3+......
a: số tế bào
x số đợt nguyên phân.
-------------------------------------------------------------

-> Sinh nâng cao. Dùng lun tới lớp 12 lun (còn nữa)
 
H

h0umjn

Cô giáo mình bảo:T=t1 + t'
Trong đó : T là thời gian tổng hợp protein
t1 là thời gian tổng hợp 1 protein
t' là tổng thời gian của các riboxom kế tiếp nhau trượt trên mARN
Mình không hiểu
Ai giải thích hộ mình với
 
G

girlbuon10594

Mình trả lời theo cách hiểu đầy đủ nha;))

Trong trường hợp xác định thời gian tổng hợp các phân tử pr của 1 ARN thông tin thì thời gian để mARN tổng hợp xong các phân tử pr là thời gian mARN đó tiếp xúc với các riboxom [kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc mARN đến khi riboxom cuối cùng không còn tiếp xúc mARN (vừa rời khỏi mARN) ]. Thời gian này có thể chia ra làm hai giai đoạn:
+) Thời gian kể từ lúc riboxom thứ nhất tiếp xúc với mARN đến khi nó rời khỏi mARN cũng là thời gian để riboxom trượt hết chiều dài mARN ( bằng thời giatônngr hợp xong 1 phân tử protein ):[TEX] t=\frac{1}{v}[/TEX]
+) Thời gian kể từ riboxom thứ nhất rời khỏi mARN đến khi riboxom cuối cùng rời khỏi mARN. Thời gian này bằng tổng khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom kế tiếp:
[TEX]t'=\sum \large\Delta t =\large\Delta t_1 + \large\Delta t_2 + \large\Delta t_3+......[/TEX]
hoặc:[TEX] t'=\frac{\sum \large\Delta l}{v}=\frac{\large\Delta l_1+\large\Delta l_2+...}{v}[/TEX] (với [TEX]\large\Delta l =[/TEX] khoảng cách 2 riboxom kế tiếp)
Vậy tổng thời gian tổng hợp các phân tử pr của 1 mARN là
[TEX]T=t+t'=\frac{1}{v}+\frac{(n-1)\large\Delta l}{v}[/TEX]
 
T

thao_9x_xinh

II. Phần NST

1.Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong NP:

Cấu trúc Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối chưa tách Kì cuối đã tách
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số NST 2n 2n 2n 4n 4n 2n
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trạng thái Kép Kép Kép Đơn Đơn Đơn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số cromatic 4n 4n 4n 0 0 0
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số t.động=số NST 2n 2n 2n 4n 4n 2n
________________________________________________________________________

2.Công thức tính số lần Nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình NP:
Nếu có 1 tb mầm NP x lần:
* Số tế bào con tạo ra: 1.2^x (tế bào)
* Số NST có trong các té bào con tạo ra: 1.2n.2^x (NST)
* Số NST môi trường cung cấp cho quá trình Nguyên phân: 1.2n.(2^x - 1) (NST)
[Với x là số lần NP của tế bào]
Nếu có a tế bào mầm NP x lần bằng nhau thì thay 1 = a

3.Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong GP:

Kì trung gian Giảm phân I Giảm phân II
KĐ KG KS KC KĐ KG KS KC
------------------------------------------------------------------------------------------
Số NST 2n 2n 2n 2n n n n (( ((( 2n))))n
------------------------------------------------------------------------------------------
Trạng thái Kép Kép Kép Kép Kép Kép Kép Đơn Đơn
------------------------------------------------------------------------------------------
Số cromatic 4n 4n 4n 4n 2n 2n 2n 0 0
------------------------------------------------------------------------------------------
Số tâm động
= số NST 2n 2n 2n 2n n n n 2n n


4.Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình GP:
* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1
* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1
* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1

[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:
* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào


5.Công thức tính số hợp tử được tạo thành, H%_thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:
* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
* H%_ thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.
* H%_ thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh

6.

*Alen: là hai trạng thái khác nhau của cùng 1 kiểu gen nằm trên một cặp NST tương đồng
*Liên kết peptit: Là liên kết giữa hai axit amin.

[Còn nữa]
chỗ mình đánh dấu ngoặc kép ấy của cậu bị sai rùi
trong giảm phân 2 không kì nào NST là 2n cả
xem lại SGK nha
hehehe
 
Top Bottom