mình có các đề thi vào lớp 10 các năm nè

C

cobengaytho_lovehy

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Năm 2009-2010 ở Đăk Lăk nè
Bài 1 (2 điểm) Giải Phương trình, hệ phương trình
1) [TEX]5x^2-6x-8=0[/TEX]
2) [TEX]\left{\begin{5x+2y=9}\\{2x-3y=15} [/TEX]
Bài 2 (2 điểm)
1) Rút gọn A= [TEX]\sqrt[]{(\sqrt[]{3}+2)^2} + \sqrt[]{(\sqrt[]{3}-2)^2} [/TEX]
2) Cho Biểu thức B = [TEX](\frac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-1}-\frac{\sqrt[]{x}+1}{\sqrt[]{x}-3}+\frac{3\sqrt[]{x}-1}{(\sqrt[]{x}-1)(\sqrt[]{x}-3)}) / (1-\frac{1}{\sqrt[]{x}-1})[/TEX]
a) Rút gọn B
b) Tìm giá trị nguyên của x để B nhận giá trị nguyên
Bài 3 (1.5 điểm)
Một tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông hơn kém nhau 8 m. Nếu tăng 1 cạnh góc vuông của tam giác lên 2 lần và giảm cạnh còn lại xuống 3 lần thì được 1 tam giác vuông mới có diện tích là 51 [TEX]m^2[/TEX]. Tính đọ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông ban đầu
Bai 4 (3.5 điểm)
Cho tam giác vuông cân ADB (AD=DB) nội tiếp đường tròn (O). Dựng hình bình hành ABCD; gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC, K là giao điểm của AC với (O). Chứng minh rằng
1) HBCD là tứ giác nội tiếp
2) góc DOK = 2 góc BDH
3) [TEX]CK.CA=2BD^2[/TEX]
Bài 5(1.5 điểm)
Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình [TEX]x^2+2(m+1)x+2m^2+9m+7=0[/TEX](m là tham số)
chúng minh rằng
[TEX]\left | \frac{7(x1x2)}{2} \right | \quad \left \lbrack -x1x2 \right \rbrack\leq18[/TEX]

----------------------------------------------The End------------------------------------------------------
 
Last edited by a moderator:
S

son_9f_ltv

1) 5x^2-6x-8 =0
[TEX]x_1=2.........x_2=-0,8[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

son_9f_ltv

[TEX]B = (\frac{\sqrt[]{x}+2}{\sqrt[]{x}-1}-\frac{\sqrt[]{x}+1}{\sqrt[]{x}-3}+\frac{3\sqrt[]{x}-1}{(\sqrt[]{x}-1)(\sqrt[]{x}-3)}) / (1-\frac{1}{\sqrt[]{x}-1})[/TEX]

[TEX]=[\frac{x-\sqrt{x}-6-x+1+3\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-3)}]:\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}[/TEX]

[TEX]=\frac{2(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-3)}:\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}[/TEX]

[TEX]=\frac{2}{\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}[/TEX]

[TEX]=\frac{2(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-2}[/TEX]

[TEX]=\frac{2}{\sqrt{x}-2}[/TEX]
 
D

duyhung_one

x khác 1 và 3 và >0

tìm x nguyên để B nguyên thì
căn x phải là ước của 2
=> x=9 loại
x=1 loại
x=0 loại
x=16 tm
 
G

girlxinh_dethuong_foreverloveyou

Năm 2009-2010 ở Đăk Lăk nè

Bài 3 (1.5 điểm)
Một tam giác vuông có 2 cạn góc vuông hơn kém nhau 8 m. Nếu tăng 1 cạnh góc vuông của tam giác lên 2 lần và giảm cạnh còn lại xuống 3 lần thì được 1 tam giác vuông mới có diện tích là 51 [TEX]m^2[/TEX]. Tính đọ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông ban đầu

Giải

Gọi x là độ dài 1 cạnh goc vuông của tam giác vuông ban đầu ( x>0 ; m)
Hai cạnh hơn kém nhau 8 m [TEX]\Rightarrow[/TEX] cạnh góc vuông còn lại là 8+x
tăng 1 cạnh góc vuông của tam giác lên 2 lần 2x
giảm cạnh còn lại xuống 3 lần [TEX]\frac{8+x}{3}[/TEX]
theo đề bài ta có phương trình
2x.[TEX]\frac{8+x}{3}[/TEX]=51
[TEX]\Rightarrow[/TEX] [TEX]2x^2+16x-306=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow[/TEX] x1=9; x2=-17(loại)
Vậy độ dài cạnh goc vuông thứ nhất của tam giác vuông là 9
độ dài cạnh goc vuông thứ hai của tam giác vuông là 9+8=17
 
C

cobengaytho_lovehy

Bài 1 ( 2,5 điểm ) Cho biểu thức:

Với và x 1
a) Rút gọn biểu thức M =[TEX](\frac{x+\sqrt[]{x}}{x\sqrt[]{x}+x+\sqrt[]{x}+1}+\frac{1}{x+1}):(\frac{1}{\sqrt[]{x}-1}-\frac{2\sqrt[]{x}}{{x\sqrt[]{x}-x+\sqrt[]{x}-1}})[/TEX] Với x[TEX]\geq0[/TEX] và x khác 1
b) Tính giá trị của M khi x=[TEX]\sqrt[]{7+4\sqrt[]{3}}+\sqrt[]{7-4\sqrt[]{3}}[/TEX]
Bài 2 (1,5 điểm ) Cho phương trình: (1)[TEX]3x^2-2(k+1)x+k[/TEX]
a) Giải phương trình khi k = 1
b) Tính giá trị của k để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn điều kiện: [TEX]x1^2+x2^2=\frac{5}{12}[/TEX]
Bài 3 (1,5 điểm )
Cho hệ phương trình (I) [TEX]\left{\begin{mx+y=m-1}\\{x+my=m} [/TEX]
a) Giải hệ phương trình với m = 2
b) Tính giá trị của m để hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất.
Bài 4 (3,5 điểm )
Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD. Đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn đã cho tại B. Các đường thẳng AC, AD cắt đường thẳng d lần lượt tại M, N.
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh.
b) Chứng minh .AC.AM=[TEX]4R^2[/TEX]
c) Chứng minh MNDC là tứ giác nội tiếp.
Bài 5 ( 1 điểm )
a) Cho hai số x, y [TEX]\geq[/TEX] 0. chứng minh bất đẳng thức: (1) [TEX]\frac{x+y}{2}\geq\sqrt[]{xy}[/TEX]
b) Áp dụng bất đẳng thức (1), chứng minh:
Với các số a, b, c dương sao cho: a[TEX]\geq[/TEX] c, b[TEX]\geq[/TEX] c, ta có
[TEX]\sqrt[]{c(a-c)}+\sqrt[]{c(b-c)}\leq\sqrt[]{ab}[/TEX]
 
S

son_9f_ltv

Bài 5 ( 1 điểm )
a) Cho hai số[TEX] x, y \geq 0.[/TEX] chứng minh bất đẳng thức: [TEX](1) \frac{x+y}{2}\geq\sqrt[]{xy}[/TEX]
b) Áp dụng bất đẳng thức (1), chứng minh:
Với các số a, b, c dương sao cho:[TEX] a\geq c, b\geq c,[/TEX] ta có
[TEX]\sqrt[]{c(a-c)}+\sqrt[]{c(b-c)}\leq\sqrt[]{ab}[/TEX]

[TEX](1) [/TEX]\Leftrightarrow[TEX](x+y)^2\ge 4xy \Leftrightarrow (x-y)^2\ge 0[/TEX]

[TEX]b)Bunhia \Rightarrow VT^2\le (c+a-c)(c+b-c)=ab\Rightarrow VT\le \sqrt{ab}[/TEX]
 
C

cobengaytho_lovehy

;)
Bài 1 Một sân hình chữ nhật có chu vi 100m. Nếu tăng chiều rộng 5m và giảm chiều dài 5m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 25[TEX]m^2.[/TEX] Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu

Bài 2 Cho biểu thức
P =
[TEX] \frac{ \sqrt[]{x}}{2- \sqrt[]{x}}:( \frac{2}{2-\sqrt[]{x}}- \frac{\sqrt[]{x}+3}{2\sqrt[]{x}-x})[/TEX]
a) Rút gọn biểu thức
b) Tìm giá trị của x khi p=2
Bài 3 Cho tam giác ABC có 3 góc đều nội tiếp (O) 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại G. Chứng minh
a) BKHC nội tiếp và góc AKH= góc ACB
b) Tam giác BGC ~Tam giác KGH
c) Kẻ dường kính AOD. Chứng minh BGCD là hình bình hành
d) KH vuông góc OA
 
C

cobengaytho_lovehy

Bài 1 cho đường tròn với dây BC cố định và 1 điểm A thay đổi vị trí trên cung lớn BC sao AC>AB và AC>BC. Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Các tiếp tuyến của (O) tại D và C cắt nhau tại E. Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng AB với AC; AD và CE
a) Chứng minh DE // BC
b) Chứng minh PACQ nội tiếp
c) Gọi giao điểm của các dây AD và CD tại F
Chứng minh hệ thức
[TEX] \frac{1}{CE}[/TEX] = [TEX] \frac{1}{CQ}[/TEX] + [TEX] \frac{1}{CE}[/TEX]
 
B

ba0.phu0ng_cut3

Năm 2009-2010 ở Đăk Lăk nè

Bài 5(1.5 điểm)
Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình [TEX]x^2+2(m+1)x+2m^2+9m+7=0[/TEX](m là tham số)
chúng minh rằng
[TEX]\left | \frac{7(x1x2)}{2} \right | \quad \left \lbrack -x1x2 \right \rbrack\leq18[/TEX]
theo viet ta có
x1+x2=-2(m+1)
x1x2=[TEX]2m^2+9m+7[/TEX]
[TEX]|\frac{7[-2(m+1)]}{2}-(2m^2+9m+7)|\leq18[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow|\frac{7(-2m-2)}{2}-(2m^2+9m+7)|\leq18 \Leftrightarrow|\frac{-14-14}{2}-\frac{(2m^2+9m+7)^2}{2}|\leq18 \Leftrightarrow|\frac{-14m-14-4m^2-18m-14}{2}| \Leftrightarrow|\frac{-4m^2-32m-28}{2}|=|\frac{-[(4m^2+32m+64)-36]}{2}|=|\frac{-[(2m+8)^2+36]}{2}=|\frac{-(2m+8)^2}{2}+18|[/TEX]
Ta có
[TEX]\frac{2m+8)^2}{2}\geq0 \Leftrightarrow\frac{-(2m+8)^2}{2}\leq0 \Leftrightarrow\frac{-(2m+8)^2}{2}+18\leq18 \Rightarrow|\frac{-(2m+8)^2}{2}+18|\leq18[/TEX]
 
F

fly..fly..

bài 4 sao đưa hình vào bạn
giúp mình đi:confused::confused::confused::confused:
4630265821_aec5466a0b.jpg
bạn nao` giải câu c) đi :)
Bai 4 (3.5 điểm)
Cho tam giác vuông cân ADB (AD=DB) nội tiếp đường tròn (O). Dựng hình bình hành ABCD; gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC, K là giao điểm của AC với (O). Chứng minh rằng
a) HBCD là tứ giác nội tiếp
b) góc DOK = 2 góc BDH
c)CK.CA=2BD²
 
Last edited by a moderator:
F

fly..fly..

tiếp nè
bài 1: cho hệ pt
[tex]\left\{ \begin{array}{l} 2x+y = 4 \\ mx - 2y =5 \end{array} \right.[/tex]
a) giải hệ khi m=1
b)tìm m để hệ có 1 nghiệm duy nhất,hệ có vô số nghiệm,hệ vô nghiệm

bài 2:hai bến A và B cách nhau 120km. Lúc 7h một ca nô đi xuôi dòng từ bến A với vận tốc 12km/h,cùng lúc đó 1 chiếc ca nô khác ngược dòng từ bến B. Hỏi chúng gặp nhau lúc mấy giờ, biết vận tốc của ca nô đi từ bến B là 14km/h và vận tốc dòng nước là 2km/h.

bài 3: cho nữa đường tròn tâm 0 đường kính AB và điểm M bất kì trên nữa đường tròn(M khác A và B). trên nữa mặt phẳng bờ AB chứa nữa đường tròn kẻ tiêp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I, tia phân giác của góc IAM cắt nữa đường tròn tại E, cắt tia BM tại F, tia BE cắt tia Ax tại H, cắt AM tại K.chứng minh rằng:
a)EFMK nội tiếp
b)[TEX]AI^2=IM.IB[/TEX]
c)ΔMAE cân
d)AKFH là hình thoi
e)xácđịnh vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được 1 đường tròn
 
C

chicken_a5

Các đề thi chủ yếu cho bài trong SGK và SBT (tất nhiên không tính bài nâng cao cuối cùng). Các em chỉ cần làm đúng và chắc chắn tất cả các bài SGK và SBT là có thể yên tâm là thi toán 8 trở lên
 
B

baby_1995

4630265821_aec5466a0b.jpg

bạn nao` giải câu c) đi :)
Bai 4 (3.5 điểm)
Cho tam giác vuông cân ADB (AD=DB) nội tiếp đường tròn (O). Dựng hình bình hành ABCD; gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ D đến AC, K là giao điểm của AC với (O). Chứng minh rằng
a) HBCD là tứ giác nội tiếp
b) góc DOK = 2 góc BDH
c)CK.CA=2BD²
hình như bài này đề sai hay sao ý CK.CA=2BD² nhưng theo mình thì phải là CK.CA=2DC²
xem lại đề nha bạn!
 
Top Bottom