[Toán 11]Giới Hạn

  • Thread starter vodichhocmai
  • Ngày gửi
  • Replies 40
  • Views 6,222

A

a_little_demon

^:)^^:)^^:)^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x [/TEX] :-/:-??:-??
=[TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x^2+x+9-x^2}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x+9}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{1+\frac{9}{x}}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{9}{x^2}}+1}[/TEX]
[TEX] = \frac{1}{2}[/TEX]
làm thử tí :p post sai chủ đề rồi thầy ơi >''<


=[TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x^2+x+9-x^2}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{x+9}{\sqrt{x^2+x+9}+x}[/TEX]
= [TEX]\lim_{x\to\infty} \frac{1+\frac{9}{x}}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{9}{x^2}}+1}[/TEX]
[TEX] = \frac{1}{2}[/TEX]
làm thử tí :p post sai chủ đề rồi thầy ơi >''<
Cái nầy là ké mà :D.

Chính thức em đả bị dụ bài nầy %-( (coi lại )

^:)^^:)^^:)^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??

[TEX]=\lim_{x\to \infty} \ \frac{x+9}{\sqrt{x^2+x+9} +x} \\ =\lim_{x\to \infty} \ \frac{x+ \frac{9}{x}}{\sqrt{1+\frac{1}{x}+\frac{9}{x^2}} +1} \\ =\frac{1}{2}[/TEX]

mong bài này hok liên wan đến lim trái lim phải, hok liên wan đến tập xác định và mẹo chi hết

(kệ)


Không :thank you được .&gt;:)&gt;:)&gt;:)&gt;:)...................

^:)^^:)^^:)^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??

bài này hok có lim


^:)^^:)^^:)^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??
em nghĩ bài này ko tồn tại giưói hạn
phải xét x----> dương vô cùng==> nhân liên hợp thì =1/2 như các bạn
x------> âm vô cùng--->lim=+vô cùng
ko bjt có nhầm ko

^:)^^:)^^:)^
[tex]I=\lim_{x\to\infty}\sqrt{x^2+x+9}-x[/TEX] :-/:-??:-??

ta xét x-------->+vô cùng, nhân liên hợp do có dạng vô cùng- vô cùng=> lim=1/2
x--------->- vô cùng, ==>lim=+ vô cùng
vậy ko tôn tại giới hạn
ko bjt có đúng ko

thầy ơi, 2 nick trên của em là 1 thầy ah, thầy thông cảm, em hay sử dụng nick này, nhưng quên để thanhhai11, huuuuuu

em nghĩ bài này ko tồn tại giưói hạn
phải xét x----> dương vô cùng==> nhân liên hợp thì =1/2 như các bạn
x------> âm vô cùng--->lim=+vô cùng
ko bjt có nhầm ko

hocmaivodich: bạn này làm đúng oy ha

ghét mấy bài này

lừa ngài

đáng ra nên cãi: thầy ra đề sai :)):)):))


hay đó .Nếu dính fair mấy bài này đều đều thì tốn mực nhi??????

THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Phần chung (7 điểm)

Câu 1 (2 đ).

Cho hàm số :[TEX]y=x+1+\frac{4}{x-1}[/TEX]
[TEX]a)[/TEX] Khảo sát và vẽ đồ thị .
[TEX]b)[/TEX] Tìm trên đồ thị những điểm có toạ độ nguyên dương .

Câu 2 (2 đ).

[TEX]a)[/TEX] Tìm [TEX]m[/TEX] để phương trình có nghiệm .
[TEX]\ \ \ \ x^3+x^2+x=m(x^2+1)^2[/TEX]
[TEX]b)[/TEX] Giải phương trình.
[TEX]\ \ \ \ \sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=\sqrt[3]{x^2+3x+2}+1[/TEX]


Câu 3 (1 đ).

[TEX]a)[/TEX]Tính tích phân.
[TEX]\ \ \ \ I_1=\int_{1}^{2}\frac{dx}{x(x^2+1)^2}[/TEX]
[TEX]b)[/TEX] Đánh giá tích phân.
[TEX]\ \ \ \ I_2=\int_{0}^{1}\frac{dx}{\sqrt{x^4+1}}[/TEX]

Câu 4 (2 đ).

[TEX]a)\ \ CMR:\ \ \forall\Delta ABC[/TEX] ta luôn có.
[TEX]\ \ 2cosA+3CosB+2cosC\le\frac{11}{3}[/TEX]
[TEX]b)\ \ CMR:\ \ \forall a,b,c,d\ \ thoa\ \ a.b.c.d=1[/TEX] ta luôn có.
[TEX]\ \ a^4+b^4+c^4+d^4\ge max\{a^3+b^3+c^3+d^3;a+b+c+d\}[/TEX]

Phần riêng (3 điểm)

Câu 5 (3 đ). Dành cho chương trình nâng cao.

[TEX]a)[/TEX]Cho hình chóp [TEX]SABCD[/TEX] Có đáy là hình vuông cạnh [TEX]a[/TEX], Cạnh [TEX]SA=a[/TEX] và vuông góc với
mặt phẳng đáy.Một mặt phẳng đi qua [TEX]CD[/TEX] cắt các cạnh [TEX]SA,SB[/TEX] lần lượt tại [TEX]M,N[/TEX].Đặt [TEX]AM=x[/TEX].
Xác định giá trị của [TEX]x[/TEX] để mặt phẳng thiết diện chia khối thể tích thành hai phần bằng nhau.
[TEX]b)[/TEX] Cho số phức [TEX]z=8-8i[/TEX] tìm số phức [TEX]\omega[/TEX] sao cho [TEX]\omega^3=z[/TEX].

Câu 5 (3 đ). Dành cho chương trình không nâng cao và thí sinh tự do.
[TEX]a)[/TEX] Trong không gian [TEX]oxyz[/TEX] , xét đường thẳng [TEX]\Delta_m[/TEX] là giao điểm của hai mặt phẳng .
[TEX]\ \ (\alpha):\ \ mx+y-mz-1=0\ \ \ \ \(\beta):\ \ x-my+z-m=0[/TEX]
Chứng minh rằng góc [TEX]\Delta_m[/TEX] và trục [TEX]oz[/TEX] không đổi ; Khoảng cách giửa [TEX]\Delta_m[/TEX] và [TEX]oz[/TEX] không đồi.
[TEX]b)[/TEX]Giải phương trình trên [TEX]C[/TEX] .
[TEX]\ \ z^4+1=0 [/TEX]
HẾT​

chuong trinh moi moi la do!!!!
De cho sai cau truc mat roi ma!!!
lam gi cho khao sat do troi???

chuong trinh moi moi la do!!!!
De cho sai cau truc mat roi ma!!!
lam gi cho khao sat do troi???
Có lí có lí có lí :D............................50kt :p:p:p

Hàm số đó là gì ấy nhỉ ??:D

Câu 5 (3 đ). Dành cho chương trình nâng cao.

[TEX]a)[/TEX]Cho hình chóp [TEX]SABCD[/TEX] Có đáy là hình vuông cạnh [TEX]a[/TEX], Cạnh [TEX]SA=a[/TEX] và vuông góc với
mặt phẳng đáy.Một mặt phẳng đi qua [TEX]CD[/TEX] cắt các cạnh [TEX]SA,SB[/TEX] lần lượt tại [TEX]M,N[/TEX].Đặt [TEX]AM=x[/TEX].
Xác định giá trị của [TEX]x[/TEX] để mặt phẳng thiết diện chia khối thể tích thành hai phần bằng nhau.

Có bài này là hay nhất

Thiết diện là (MNCD) có MN // AB

Theo giả thiết ta cần tìm x sao cho

[TEX]V_{ADM.BCN} = \frac{V_{S.ABCD}}{2} = \frac{a^3}{6} \ (1) \\ V_{ADM.BCN} = V_{N.ABCD}+V_{D.AMN} \ (2)[/TEX]

Dựng [TEX]NH \bot AB \Rightarrow NH \bot (ABCD) \ & \ NH=AM=x\ (Do \ NH // SA)[/TEX]

[TEX]V_{N.ABCD}=\frac{NH.a^2}{3} = \frac{xa^2}{3} \ (3)[/TEX]

Hiển nhiên [TEX]DA \bot (SAB) [/TEX] nên

[TEX]V_{D.AMN} = \frac{xa^2}{6} \ (4)[/TEX]

[TEX](1), \ (2) , \ (3), \ (4) \Rightarrow x=\frac{a}{3} [/TEX]


Bài trên giải đúng chưa các bạn.hướng thì đúng rùi nhưng hình như khoản tính nhẩm có vấn đề.v(D.AMN)=AD.MA.MN/6=x(a-x)a/6.chẳng bít đúng chưa.



Có bài này là hay nhất

Thiết diện là (MNCD) có MN // AB

Theo giả thiết ta cần tìm x sao cho

[TEX]V_{ADM.BCN} = \frac{V_{S.ABCD}}{2} = \frac{a^3}{6} \ (1) \\ V_{ADM.BCN} = V_{N.ABCD}+V_{D.AMN} \ (2)[/TEX]

Dựng [TEX]NH \bot AB \Rightarrow NH \bot (ABCD) \ & \ NH=AM=x\ (Do \ NH // SA)[/TEX]

[TEX]V_{N.ABCD}=\frac{NH.a^2}{3} = \frac{xa^2}{3} \ (3)[/TEX]

Hiển nhiên [TEX]DA \bot (SAB) [/TEX] nên

[TEX]V_{D.AMN} = \frac{xa^2}{6} \ (4)[/TEX]

[TEX](1), \ (2) , \ (3), \ (4) \Rightarrow x=\frac{a}{3} [/TEX]

Có vấn đề này
[TEX]V_{D.AMN} = \frac{xa^2}{6} \ (4)[/TEX]

Phải là [TEX]V_{D.AMN} = \frac{ax(a-x)}{6} \ (4)[/TEX] mới đúng

Từ đó thu được PT

[TEX]x^2-3ax+a^2=0 \Rightarrow x=\frac{a(3-\sqrt{5})}{2}[/TEX]

%%-%%-%%-%%-%%-%%-


mình xin làm câu dễ nhất.......
2)b
[TEX](\sqrt[3]{x+2}-1)(\sqrt[3]{x+1}-1)=0[/TEX]
=>x=0 ; x=-1
3)a_
đặt [TEX]t=x^2+1[/TEX]
[TEX]I_1=\int_{2}^{5}\frac{dt}{(t-1)t^2}[/TEX]

[TEX]<=>2I_1=-\int_{2}^{5}\frac{dt}{t^2}+\int_{2}^{5}\frac{dt}{(t-1)}-\int_{2}^{5}\frac{dt}{t}[/TEX]
[TEX]<=>I_1=\frac{1}{2}ln\frac{8}{5}-\frac{3}{20}[/TEX]

[TEX]b)\ \ CMR:\ \ \forall a,b,c,d\ \ thoa\ \ a.b.c.d=1[/TEX] ta luôn có.
[TEX]\ \ a^4+b^4+c^4+d^4\ge max\{a^3+b^3+c^3+d^3;a+b+c+d\}[/TEX]

Còn đây là câu dở nhất

[TEX]a^4+a^4+a^4+1 \geq 4a^3 \ ... \ \Rightarrow 3VT+4 \geq 4(a^3+b^3+c^3+d^3)[/TEX]

Lại có [TEX]a^3+b^3+c^3+d^3 \geq 4(abcd)^{\frac{3}{4}}=4[/TEX]

[TEX]\Rightarrow a^4+b^4+c^4+d^4 \geq a^3+b^3+c^3+d^3 \ \ \ \ (1)[/TEX]

Tương tự [TEX]a^4+1+1+1 \geq 4a \ ... \ \Rightarrow a^4+b^4+c^4+d^4 \geq a+b+c+d \ \ \ (2)[/TEX]

[TEX](1) ; (2) \ \Rightarrow dpcm[/TEX]


[TEX]a)\ \ CMR:\ \ \forall\Delta ABC[/TEX] ta luôn có
[TEX]\ \ 2cosA+3CosB+2cosC\le\frac{11}{3}[/TEX]

[TEX]VT=4cos(\frac{A+C}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3(1-2sin^2(\frac{B}{2}))[/TEX]
[TEX]=4sin(\frac{B}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3-6sin^2(\frac{B}{2})[/TEX]
[TEX]=3-2[3sin^2(\frac{B}{2})-2sin(\frac{B}{2}).cos(\frac{A-C}{2})][/TEX]
[TEX]=3-2[3sin^2(\frac{B}{2})-2\sqrt[]{3}sin(\frac{B}{2}).\frac{cos(\frac{A-C}{2})}{\sqrt[]{3}}+\frac{cos^2(\frac{A-C}{2})}{3}-\frac{cos^2(\frac{A-C}{2})}{3}][/TEX]
[TEX]=3-2[\sqrt[]{3}sin(\frac{B}{2})-\frac{cos(\frac{A-C}{2})}{\sqrt[]{3}}]^2+\frac{2}{3}cos^2(\frac{A-C}{2}) \leq 3+\frac{2}{3}cos^2(\frac{A-C}{2}) \leq 3+\frac{2}{3}=\frac{11}{3}[/TEX] (đpcm):D

Còn 1 bài
Tìm m để phương trình có nghiệm .
\ \ \ \ x^3+x^2+x=m(x^2+1)^2
[tex] \Leftrightarrow \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} = m [/tex]
xét hàm số [tex] y= \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} [/tex]
ta có [tex] y'=\frac{(x+1)^2.(1-x^4)}{(x^2+1)^4} [/tex]
hàm số đồng biến trên (-1;1)
tính lim tại vô cực = 0 ( sr em chưa học cách viết lim)
y(-1)= -1/4; y(1)=3/4
PT có nghiệm khi [tex] \frac{-1}{4} \le m \le \frac{3}{4} [/tex]

Đánh giá tích phân có nghĩa là thế nào? Mình chưa nghe qua bao giờ. Có ai biết giải thích dùm đi.

đấy gọi là BDT thức tích phân ^^ hhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

mọi người làm bài nay đi tui hoc ngu phần này lắm cơ
cho x,y là số nguyên dương x+y=2009
tìm min. max P=[TEX]x^4+y^4+3x^3y+3xy^3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

Đánh giá tích phân có nghĩa là thế nào? Mình chưa nghe qua bao giờ. Có ai biết giải thích dùm đi.

VD đánh giá tích phân : [TEX]I=\int_{a}^{b} f(x).dx[/TEX]

Nhận xét [TEX]\forall x\in \[a;b\]\righ m\le f(x)\le M[/TEX]

[TEX]\righ \int_{a}^{b} m .dx\le \int_{a}^{b} f(x).dx\le \int_{a}^{b} M.dx[/TEX]

[TEX]\righ m(b-a)\le\int_{a}^{b} f(x).dx\le M(b-a) [/TEX]

Đó là đánh giá đấy:khi (163)::khi (163):
 
V

vodichhocmai

Còn 1 bài

[tex] \Leftrightarrow \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} = m [/tex]
xét hàm số [tex] y= \frac{x^3+x^2+x}{(x^2+1)^2} [/tex]
ta có [tex] y'=\frac{(x+1)^2.(1-x^4)}{(x^2+1)^4} [/tex]
hàm số đồng biến trên (-1;1)
tính lim tại vô cực = 0 ( sr em chưa học cách viết lim)
y(-1)= -1/4; y(1)=3/4
PT có nghiệm khi [tex] \frac{-1}{4} \le m \le \frac{3}{4} [/tex]

Đặt [TEX]t=\frac{x}{x^2+1}[/TEX] coi bộ nhẹ hơn rất nhiều ......................
 
V

vodichhocmai

[TEX]VT= 4cos(\frac{A+C}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3(1-2sin^2(\frac{B}{2})) [/TEX]
[TEX]=4sin(\frac{B}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3-6sin^2(\frac{B}{2})[/TEX]
[TEX]=3-2[3sin^2(\frac{B}{2})-2sin(\frac{B}{2}).cos(\frac{A-C}{2})][/TEX]
[TEX]=3-2[3sin^2(\frac{B}{2})-2\sqrt[]{3}sin(\frac{B}{2}).\frac{cos(\frac{A-C}{2})}{\sqrt[]{3}}+\frac{cos^2(\frac{A-C}{2})}{3}-\frac{cos^2(\frac{A-C}{2})}{3}][/TEX]
[TEX]=3-2[\sqrt[]{3}sin(\frac{B}{2})-\frac{cos(\frac{A-C}{2})}{\sqrt[]{3}}]^2+\frac{2}{3}cos^2(\frac{A-C}{2}) \leq 3+\frac{2}{3}cos^2(\frac{A-C}{2}) \leq 3+\frac{2}{3}=\frac{11}{3}[/TEX] (đpcm):D

[TEX]T= 4cos(\frac{A+C}{2}).cos(\frac{A-C}{2})+3(1-2sin^2(\frac{B}{2}))[/TEX]

Tính [TEX]\Delta[/TEX] thì hay hơn nhiều so với bài ép ra số [TEX]\frac{11}{3}[/TEX]**==
 
V

vodichhocmai

[Toán 11] Tổ hợp

Tính tồng

[TEX]S:=C_{n }^0 +\frac{3}{2} C_n^1 +\frac{7}{3} C_n^2 +....+\frac{n^2+n+1}{n+1} C_n^n[/TEX]
 
V

vodichhocmai

Tính tồng

[TEX]S:=C_{n }^0 +\frac{3}{2} C_n^1 +\frac{7}{3} C_n^2 +....+\frac{n^2+n+1}{n+1} C_n^n[/TEX]

Chú ý rằng

[TEX]\ \ \ \ \frac{k^2+k+1}{k+1}=k+\frac{1}{1+k}[/TEX]

[TEX]S:= \sum_{k=0}^n k C_n^k+ \sum_{k=0}^n\frac{C_n^k}{k+1} [/TEX]

[TEX]\ \ := n\sum_{k=1}^n C_{n-1}^{k-1}+\frac{1}{n+1}\sum_{k=0}^nC_{n+1}^{k+1}[/TEX]

Tới đây là coi như xong :D
 
N

ngomaithuy93

Thầy tự hỏi tự trả lời ạ? :-SS
Cho các mem thời gian suy nghĩ với chứ ạ! :-SS
:D :D :D
 
V

vodichhocmai

[Toán 11] Lượng Giác

[TEX]\sqrt{3} sin 2 x(2co sx+1)}+2= co s3 x+co s2 x-3 co sx[/TEX]:)&gt;-

Giải phương trình
 
B

botvit

[TEX]\sqrt{3} sin 2 x(2co sx+1)}+2= co s3 x+co s2 x-3 co sx[/TEX]:)>-

Giải phương trình
em làm thế này:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
PT\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3} sin 2 x(2co sx+1)=4cos^3x-6cosx+2cos^2x-3[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{3} sin 2 x(2co sx+1)=(2cosx+1)(2cos^2x-3)[/TEX]
the' nay` la` ra rui`:D
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

[Toán 12] Hình học

bài tạp khanhsy linh não said:
Trong không gian với hệ tọa độ [TEX]Oxyz [/TEX] cho ba điểm [TEX]A(1;1;0),B(0;2;0),C(0;0;2)[/TEX]. Hãy xác định điểm [TEX]M[/TEX] sao cho [TEX]MA^2 + MB^2 +MC^2 + MO^2[/TEX] là nhỏ nhất.


Bài toán 1:Vấn đề tổng quát
Cho các số thực [TEX]a_1,a_2,...,a_n[/TEX] thõa mãn [TEX]\sum_{i=1}^{n}a_i\neq 0[/TEX] và các điểm cố định [TEX]A_1,A_2,...,A_n[/TEX] cho trước, tìm điểm [TEX]X[/TEX] để tổng [TEX]D=a_1.XA^2_1+a_2.XA^2_2+...+a_n.XA^2_n[/TEX] nhỏ nhất.
Đáp án [TEX]D[/TEX] nhỏ nhất khi [TEX]X[/TEX] là điểm thõa mãn [TEX]a_1.\vec{XA_1}+a_2.\vec{XA_2}+.....+a_n.\vec{XA_n}=\vec{0}[/TEX]
Bài toán 2:Vấn đề do bạn hoài nam ss đặt ra
Cho các số thực [TEX]a_1,a_2,...,a_n[/TEX] thõa mãn [TEX]\sum_{i=1}^{n}a_i\neq 0[/TEX] và các điểm cố định [TEX]A_1,A_2,...,A_n[/TEX] cho trước. Xét một mặt phẳng [TEX]\alpha[/TEX] nào đó, tìm điểm [TEX]X \in mp(\alpha)[/TEX] để tổng [TEX]D=a_1.XA^2_1+a_2.XA^2_2+...+a_n.XA^2_n[/TEX] nhỏ nhất.
Đáp án
Ta xét các điểm [TEX]B_i[/TEX] (Ở đó [TEX]i=\bar{1,n}[/TEX]) sao cho [TEX]B_i[/TEX] là điểm đối xứng của [TEX]A_i[/TEX] qua [TEX]mp(\alpha)[/TEX].Ta sẽ chỉ ra được rằng nếu điểm [TEX]X[/TEX] thõa mãn [TEX]\sum_{i=1}^{n}a_i.\vec{XA_i} + \sum_{i=1}^{n}a_i.\vec{XB_i}=\vec{0}[/TEX] thì [TEX]X \in mp(\alpha)[/TEX]. Lại có [TEX]2D=\sum_{i=1}^{n}a_i.XA^2_i+\sum_{i=1}^{n}a_i.XB^2_i[/TEX].Như vậy ta đã quy bài toán 2 thành bài toán 1, và đáp án chính là điểm [TEX]X[/TEX] thõa mãn [TEX]\sum_{i=1}^{n}a_i.\vec{XA_i} + \sum_{i=1}^{n}a_i.\vec{XB_i}=\vec{0}[/TEX]
Bài toán 3
Cho các số thực [TEX]a_1,a_2,...,a_n[/TEX] thõa mãn [TEX]\sum_{i=1}^{n}a_i\neq 0[/TEX] và các điểm cố định [TEX]A_1,A_2,...,A_n[/TEX] cho trước. Xét một đường thẳng [TEX]d[/TEX] nào đó, tìm điểm [TEX]X \in d[/TEX] để tổng [TEX]D=a_1.XA^2_1+a_2.XA^2_2+...+a_n.XA^2_n[/TEX] nhỏ nhất.
Đáp án Làm tương tự như bài toán 2, bằng việc xét các điểm [TEX]C_i[/TEX] đối xứng [TEX]A_i[/TEX] qua [TEX]d[/TEX]
Như vậy chúng ta đã giải quyết trọn vẹn 3 vấn đề đặt ra, phần còn lại là thay tọa độ vào để tìm các điểm [TEX]X[/TEX] như vậy
 
V

vodichhocmai

[Toán 12] giải hệ phương trình

[TEX]\left{x+\frac{3\(x-y\)}{x^2+9y^2}=3\\3y-\frac{x+9y}{x^2+9y^2}=0[/TEX]
 
V

vodichhocmai

bất đẳng thức 9

Cho [TEX]a>c>0;\ \ b>c>0\ \ Cmr:\ \ \sqrt{c(a-c)}+\sqrt{c(b-c)}\le \sqrt{ab}[/TEX]
 
N

nhockthongay_girlkute

bạn ms.sun làm đúng rồi
bài này có thể áp dụng cô si
ta có [TEX]\frac{\sqrt{c(a-c)}+\sqrt{c(b-c)}}{\sqrt{ab}}=\sqrt{\frac{c(a-c)}{ab}}+\sqrt{\frac{c(b-c)}{ab}}[/TEX]
=[TEX]\sqrt{\frac{c}{b}(1-\frac{c}{a})}+\sqrt{\frac{c}{a}(1-\frac{c}{b})}\le\[/TEX][TEX]\frac{\frac{c}{b}+1-\frac{c}{a}}{2}[/TEX]+[TEX]\frac{\frac{c}{a}+1-\frac{c}{b}}{2}[/TEX]=1
\Rightarrow[TEX]\sqrt{c(a-c)}+\sqrt{c(b-c)}\le\[/TEX][TEX]\sqrt{ab}[/TEX]
 
V

vodichhocmai

[Toán 12] tổng hợp

Bài 1
Cho [TEX]a,b,c >0 [/TEX] và [TEX]abc=1[/TEX] chứng minh rằng

[TEX]\sum_{cyclic} \frac{a}{a+b^{97}+c^{97}}\le 1 [/TEX]

thấy cũng dễ dễ (Sáng tác cùi pắp):))

__________________________________________

Bài 2

[TEX]\forall abc\ \ :\ \ 7(a^2+b^2+c^2)=11(ab+bc+ca)[/TEX]

Chứng minh rằng: [TEX]\ \ \frac{51}{28} \le \sum_{cyclic} \frac{a}{b+c}\le 2[/TEX]

Bài 3

Giải phương trình

[TEX]\(x+3\sqrt{x}+2\)\(x+9\sqrt{x}+18\)=168x[/TEX]

Bài 4

Cho hình chóp [TEX]SABC[/TEX] có đáy là tam giác vuông cân tại [TEX]A[/TEX] cạnh [TEX]AB=a[/TEX] biết rằng [TEX]\(SBC\)[/TEX] vuống góc với đáy và góc giửa [TEX]\(SAB)[/TEX] và đáy bằng với góc [TEX]\(SAC\)[/TEX] và đáy và bằng [TEX]\alpha[/TEX].Tính thể tích [TEX]\[SABC\] [/TEX]theo [TEX]a,\alpha[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

liverpool1

pt này có 2 nghiệm mà (2 nghiệm âm loại)
khai triển ra rồi đặt u=căn bậc 2 của x ,u\geq0
ta có: u^4+30u^3-121u^2+90=0
\Leftrightarrow (u-1)(u^3+31u^2-90u-90)=0
\Leftrightarrow u=1 hoặc u^3+31u^2-90u-90=0
mình bấm máy pt bậc 3 đó ra 3 nghiệm lẻ
Ai biết cách giải pt bậc 3 đó chỉ mình với , cám ơn ;)
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

pt này có 4 nghiệm mà:
khai triển ra rồi đặt u=căn bậc 2 của x ,u\geq0
ta có: u^4+30u^3-121u^2+90=0
\Leftrightarrow (u-1)(u^3+31u^2-90u-90)=0
\Leftrightarrow u=1 hoặc u^3+31u^2-90u-90=0
mình bấm máy pt bậc 3 đó ra 3 nghiệm lẻ
Ai biết cách giải pt bậc 3 đó chỉ mình với , cám ơn ;)

nói qua nhé [TEX]x^3 + bx^2 + c x +d = 0[/TEX]

đặt [TEX]x + b/3 = y[/TEX]

đưa pt ban đầu về theo y có dạng [TEX]y^3 + my + n = 0[/TEX]

đặt [TEX]z = \frac{y}{ 2 \sqrt{ +-m/3}}[/TEX] ( tuỳ dấu của m)

sau đó đưa về dạng [TEX]4 z^3+- 3 z+ z'=0[/TEX] đặt theo lượng giác nhé ;)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom